Phi kim có những tính chất nào dưới đây?
Phi kim có những tính chất là có thể là chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí ở điều kiện thường.
Phi kim có những tính chất nào dưới đây?
Phi kim có những tính chất là có thể là chất rắn hoặc chất lỏng hoặc chất khí ở điều kiện thường.
Dãy chất nào dưới đây các phi kim không thể tác dụng được
Dãy chất các phi kim không thể tác dụng được đó là: Nước, các dung dịch axit, các dung dịch bazơ.
Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng
Flo không phản ứng với oxi
Lưu huỳnh và oxi: S + O2 SO2
Cacbon và oxi: C + O2 CO2
Axit clohidric và photpho
6HCl + 2P → 2PCl3 + 3H2
Bột sắt với oxi tác dụng với nhau ở điều kiện nào
Bột sắt tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao bằng cách nung nóng.
Đốt cháy mẩu photpho trên muôi sứ trong không khí thu được chất rắn màu trắng. Hòa tan chất rắn vào nước thu được dung dịch X. Thả mẩu quỳ tím vào dung dịch X thấy hiện tượng:
Đốt cháy mẩu photpho trên muôi sứ thu được chất rắn P2O5
4P + 5O2 2P2O5
Hòa tan P2O5 vào nước thu được dung dịch axit H3PO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Thả mẩu quỳ tím vào dung dịch H3PO4 thấy quỳ đổi sang màu đỏ
Phi kim có mức độ hoạt động hóa học yếu nhất là:
Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì thứ tự của các phi kim này là:
F > Cl > O > Si.
Cho các nguyên tố sau: C, N, O, F nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất
Phi kim mạnh nhất là nguyên tố flo (F).
Phi kim nào sau đây tồn tại ở thể lỏng
Phi kim tồn tại ở thể lỏng là brom.
Một phi kim X ở thể rắn, tạo được 2 oxit XO2 và XO3. Phân tử khối của oxi này bằng 0,8 lần phân tử khối của oxit kia. Nguyên tố X là
Ta có MXO2 = 0,8. MXO3
⇒ (MX + 32) = 0,8(MX + 48)
⇒ MX = 32
X là lưu huỳnh.
Hỗn X gồm bột Mg và Zn có tỉ lệ số mol là 2:1. Khi đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong một lượng vừa đủ khí clo thu được được 6,52 gam muối clorua. Giá trị của m là:
Gọi số mol của Zn là x ⇒ Mg là 2x (Mg và Zn có tỉ lệ số mol là 2:1)
Phương trình phản ứng hóa học
Mg + Cl2 MgCl2
2x → 2x
Zn + Cl2 ZnCl2
x → x
Theo phương trình phản ứng ta có:
mmuối = 2x.95 + 136x = 6,52
⇒ x = 0,02
m = 2.0,02.24 + 0,02.65 = 2,26 gam.
Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường
Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường là: Cl2, H2, N2, O2
S ở thể rắn
Br2 ở thể lỏng
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với hiđro hoặc với kim loại.
Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim?
Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho, trong khí oxi dư là:
Lưu huỳnh cháy trong oxi dư thu được SO2: S + O2 SO2
Chú ý: chỉ tạo thành SO3 khi có xúc tác V2O5: 2SO2 + O2 2SO3
Hidro cháy trog oxi dư tạo nước:
2H2 + O2 2H2O
Cacbon cháy trong khí oxi dư tạo thành CO2: C + O2 CO2
Chú ý: Khi C dư tạo thành CO
Photpho cháy trong oxi dư tạo thành P2O5: 4P + 5O2 2P2O5
Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M?
Phương trình phản ứng hóa học
2R + 3Cl2 2RCl3
2.R 2.(R + 106,5)
10,8 53,4 (gam)
Theo phương trình hóa học
⇒ 2R.53,4 = 10,8.2.(R + 106,5)
⇒ 106,8R = 21,6R + 2300,4
⇔ 85,2R = 2300,4
⇒ R = 27 (Al)
Vậy kim loại cần tìm là Al.