Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).
Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit
Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
Bazơ tan: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Bazơ không tan: Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
Bazơ tan (dung dịch kiểm) | Bazơ không tan | |
Làm đổi màu chất chỉ thị |
|
|
Tác dụng với oxit axit | 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O | |
Tác dụng với axit |
Cả bazơ tan và không tan đều phản ứng. Bazơ + axit → muối + nước |
|
HCl + NaOH → NaCl + H2O | 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O | |
Nhiệt phân | Bazơ không tan không bị nhiệt phân. |
Bazơ không tan oxit tương ứng + nước. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O |
Tác dụng với muối |
Bazơ + muối → muối mới + bazơ mới 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl |