Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là:
Dung dịch bazo tan làm dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng
Vậy dung dịch Ca(OH)2 làm phenolphtalein không màu thành màu hồng.
Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là:
Dung dịch bazo tan làm dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng
Vậy dung dịch Ca(OH)2 làm phenolphtalein không màu thành màu hồng.
Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất sau đây:
Zn(OH)2, Fe(OH)2 và Al(OH)3 đều là những hidroxit không tan trong nước.
Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là:
Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là chất khí không phản ứng với dung dịch Ca(OH)2, dựa vào các đáp án ta thấy khí O2 không phản ứng với dung dịch Ca(OH)2
Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
Oxit axit và oxit lưỡng tính phản ứng được với dung dịch bazơ
Vậy dãy oxit phản ứng dung dịch KOH là: P2O5; CO2; Al2O3; SO3.
Phương trình phản ứng minh họa:
P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O
Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
Bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là các bazơ không tan.
⇒ Vậy dãy bazơ không tan là: Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
Để nhận biết dung dịch NaOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
NaOH và Ba(OH)2 là bazơ tan do đó:
Đều làm đổi màu phenolphtalein và quì tím vì đều
Tác dụng với HCl không có hiện tượng
Tuy nhiên:
NaOH tác dụng với H2SO4 không có hiện tượng; Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 xuất hiện kết tủa trắng BaSO4↓
Phương trình phản ứng minh họa
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + H2O
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
Dựa vào tính chất hóa học của bazơ tan:
+ Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Tác dụng với oxit axit → muối và nước
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch muối (điều kiện tạo thành chất kết tủa hoặc chất bay hơi)
Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là cặp chất mà chúng không phản ứng với nhau.
KOH + NaCl → không phản ứng
KOH + HCl → KCl + H2O
KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + H2O
Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2
⇒ Cặp chất tồn tại trong một dung dịch là KOH và NaCl
Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào x gam dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:
Tính số mol CO2 dựa vào công thức
nCO2 = V: 22,4
Viết phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + KOH → KHCO3
Dựa vào phương trình: nKOH = nCO2
→ mKOH = n.M
Tính x chính là số gam dung dịch KOH dựa vào công thức:
nCO2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
Phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + KOH → KHCO3
0,15 → 0,15
Dựa vào phương trình: nKOH = nCO2 = 0,15 mol
→ mKOH = 0,15.56 = 8,4 gam
Tính x chính là số gam dung dịch KOH dựa vào công thức:
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Tính số mol của Ba(OH)2 và số mol H2SO4 dựa vào công thức: n = CM . V
Viết phương trình phản ứng
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Xét tỉ lệ số mol:
để xác định chất dư, chất phản ứng hết
Tính số mol chất kết tủa theo chất hết
⇒ Khối lượng chất kết tủa dựa vào công thức: m = n.M
nBa(OH)2 = 0,2.0,4 = 0,08 mol
nH2SO4 = 0,25 . 0,3 = 0,075 mol
Phương trình phản ứng
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
1 1
0,08 0,075 (mol)
Xét tỉ lệ số mol:
(0,08 > 0,075)
Vậy H2SO4 phản ứng hết, Ba(OH)2 còn dư.
Chất kết tủa ở đây chính là BaSO4
Dựa vào phương trình ta có:
nBaSO4 = nH2SO4 = 0,075 mol
⇒ mBaSO4 = 0,075 . (137 + 32 + 64) = 17,475 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
Viết phương trình nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn chính là Fe2O3
⇒ nFe2O3 = m:M
Dựa vào phương trình phản ứng tính:
nFe(OH)3 = 2.nFe2O3
⇒ x = mFe(OH)3 = n.M
Phương trình nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn chính là Fe2O3
⇒ nFe2O3 = 24: 160 = 0,15 mol
Dựa vào phương trình phản ứng tính:
nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 0,15 .2 = 0,3 mol
⇒ x = mFe(OH)3 = 0,3.107 = 32,1 gam
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
Nhóm các dung dịch có pH > 7 có môi trường bazơ.
Vậy NaOH, Ca(OH)2 có pH > 7.
Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
Ca(OH)2 là bazơ tan phản ứng được với oxit axit.
Cặp chất phản ứng được với nước vôi trong Ca(OH)2 là oxit axit
Vậy cặp chất CO2, SO2 làm đục nước vôi trong.
Phương trình phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
kết tủa trắng
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
kết tủa trắng
Dẫn 22,4 lít khí CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
Tính số mol CO2:
nCO2 = V:22,4
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để tính khối lượng NaOH
⇒ nNaOH
Xét tỉ lệ số mol: T = nNaOH: nCO2
Áp dụng công thức
⇒ nNaOH = 40 : 40 = 1 mol
nCO2= 22,4 : 22,4 = 1 mol
Ta có: nNaOH : nCO2 = 1 : 1 = 1
⇒ Phản ứng tạo muối axit NaHCO3
Phương trình phản ứng
CO2 + NaOH → NaHCO3
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:
Phương trình phản ứng nhiệt phân
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là Fe2O3 và H2O.
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát ta có thể chia được 2 nhóm:
Nhóm 1: Dung dịch làm quỳ tím đổi sang màu xanh: NaOH và Ba(OH)2
Nhóm 2: Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là NaCl, Na2SO4
Đổ dung dịch nhóm 2 lần lượt vào nhóm 1 ta thấy:
Nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH) 2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4
Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH