Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên khi
b) Nghịch biến trên khi .
Vậy tất cả các phương án đều đúng.
Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số bậc nhất:
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên khi
b) Nghịch biến trên khi .
Vậy tất cả các phương án đều đúng.
Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng?
"Tổng của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất.", "Hiệu của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất." sai vì tổng (hiệu) của hai hàm số bậc nhất có thể là hàm hằng.
"Tích của hai hàm số bậc nhất là một hàm số bậc nhất." là hàm số bậc hai.
=> Tất cả các mệnh đề đã cho đều sai.
Nếu điểm (1; y1) và (−1; y2) ở trên đường (D): y= ax + b và y1 + y2 = 4 thì b bằng:
Ta có:
Cho hàm số y = (3 – 2m)x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = −4.
Ta có:
Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = -4 => x = 0; y = -4
Khi đó:
=> (3 – 2m).0 + m − 2 = -4
=> m - 2 = -4
=> m = -2
Vậy để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = −4 thì m = -2.
Cho hàm số . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3.
Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 => x = 0; y = 3.
Khi đó:
Vậy để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3 thì m = -11.
Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x − 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −1
Ta có:
Phương trình hoành độ giao điểm của là:
Để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −1
Vậy m = 12 thỏa mãn điều kiện phương trình.
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Để đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung (x = 0) thì
=>
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Để đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung (x = 0) thì
=>
Cho ba đường thẳng d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Thay tọa độ điểm A(2; 1) vào d1: y = −2x ta có:
=>
=> Điểm A không thuộc giao điểm của
=> "Giao điểm của và là ." là đáp án sai.
Thay tọa độ điểm B(1; 4) vào d2: y = −3x – 1 ta có:
=>
=> "Đường thẳng đi qua điểm ." là đáp án sai.
Xét sự đồng quy của ba đường thẳng:
Phương trình hoành độ giao điểm của ta có:
Thay tọa độ điểm vào ta được:
Vậy ba đường thẳng đồng quy tại điểm M(-1; 2)
Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 5x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Thay tọa độ điểm M(0; 5) vào d2: y = 5x – 1 ta có:
=>
=> Điểm M không thuộc giao điểm của
=> "Giao điểm của và là ." là đáp án sai.
Xét sự đồng quy của ba đường thẳng:
Phương trình hoành độ giao điểm của ta có:
Thay tọa độ điểm vào ta được:
Vậy ba đường thẳng đồng quy tại điểm N(1; 4).