Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:
Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:
Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất.
Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài và với và . Chọn khẳng định đúng.
Hình vẽ minh họa
Hai đường tròn và với cắt nhau.
Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài nên hệ thức liên hệ
Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O); N thuộc (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?
Hình vẽ minh họa
Vì P là điểm đối xứng với M qua OO′.
Q là điểm đối xứng với N qua OO′
và
mà
=> Tứ giác MNPQ là hình thang cân.
Cho hai đường tròn (I; 7cm) và (K; 5cm). Biết IK = 2cm. Quan hệ giữa hai đường tròn là:
Ta có:
tiếp xúc trong với nhau.
Cho hai đường tròn và tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:
Hình vẽ minh họa
Xét có
=> Tam giác cân tại
=>
Xét có
=> Tam giác cân tại
=>
Mà
=> Tam giác ABC vuông tại A.
Cho hai đường tròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO’. Biết rằng AB = 24cm và O, O’ nằm cùng phía đối với AB
Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB
Hình vẽ minh họa
Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:
và
Áp dụng định lí Pitago, ta được:
Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB
Hình vẽ minh họa
Tương tự như trường hợp 1, ta có:
Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O’; 6cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O’). Độ dài dây AB là:
Hình vẽ minh họa
Vì OA là tiếp tuyến của (O') nên tam giác vuông tại A
Vì (O) và (O') cắt nhau tại A, B nên đường tròn nối tâm OO' là trung trực của đoạn AB
Gọi giao điểm của AB và OO' là I thì AB ⊥ OO' tại I là trung điểm của AB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO' ta có:
Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (I; 6cm). Biết OI = 2cm. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn.
Ta có:
=> Hai đường tròn tiếp xúc trong
Cho đường tròn tâm O bán kính và đường tròn tâm O’ bán kính . Biết . Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
Ta có: OO′ = 6cm
Lại có:
=> Hai đường tròn nằm ngoài nhau.
=> Hai đường tròn có 4 tiếp tuyến chung.
Cho các đường tròn (A; 10cm), (B; 15cm), (C; 15cm) tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A’. Đường tròn (A) tiếp xúc với đường tròn (B) và (C) lần lượt tại C’ và B’. Tính diện tích tam giác A’B’C’.
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Ta có:
Xét có nên theo định lý Ta-let ta có:
(Do theo câu trước thì AA’ = 20cm)
Diện tích tam giác là: