Luyện tập Góc nội tiếp

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Hình biểu diễn góc nội tiếp

    Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

    Hình biểu diễn góc nội tiếp

    Hướng dẫn:

    Hình 1 góc \widehat {BOA} là góc ở tâm

    Hình 3 có 1 cạnh không phải là dây của đường tròn

    Hình 4 đỉnh B không nằm trên đường tròn

    Hình 2 góc \widehat {BCA} là góc nội tiếp chắn cung AB

  • Câu 2: Nhận biết
    Tính chất của góc nội tiếp

    Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90o có số đo:

    Hướng dẫn:

    Trong một đường tròn:

    Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính chất của góc nội tiếp

    Góc nội tiếp có số đo

    Hướng dẫn:

    Trong một đường tròn:

    Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm khẳng định sai

    Khẳng định nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Trong một đường tròn

    Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau

    Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau

    Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

    Như vậy hai góc nội tiếp bằng nhau có thể cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

    Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?

    Hướng dẫn:

    Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính độ dài AB

    Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tính độ dài AB

    Xét (O) có \widehat {AEB} = \widehat {ABC} (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau AB = AC)

    Xét ∆ABD và ∆AEB có Â chung và \widehat {AEB} = \widehat {ABC} (cmt)

    => ∆ABD   \sim ∆AEB (g − g)

    =>\frac{{AB}}{{AE}} = \frac{{AD}}{{AB}} \Rightarrow A{B^2} = AE.AD

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính DA. DE

    Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó DA.DE bằng:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tính DA. DE

    Xét (O) có \widehat {AEB} = \widehat {ABC} (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau AB = AC)

    Xét ∆ADC và ∆BDE có:

    \begin{matrix}  \widehat {ADC} = \widehat {BDE}\left( {dd} ight) \hfill \\  \widehat {AEB} = \widehat {ABC} \hfill \\ \end{matrix}

    => ∆ADC \sim ∆BDE (g − g)

    =>\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{DC}}{{DE}} \Rightarrow DA.DE = DB.DC

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm hai đoạn thẳng bằng nhau

    Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tìm hai đoạn thẳng bằng nhau

    Xét (O) có \widehat {ACF} = {90^0};\widehat {ABF} = {90^0} (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    => CF ⊥ AC; BF ⊥ ABBD ⊥ AC; CE ⊥ AB

    => BD // CF; CE // BF

    => BHCF là hình bình hành

    => BH = CF; BF = CH

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Chọn đáp án đúng

    Xét (O) có \widehat {ACF} = {90^0};\widehat {ABF} = {90^0} (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    => CF ⊥ AC; BF ⊥ ABBD ⊥ AC; CE ⊥ AB

    => BD // CF; CE // BF

    => BHCF là hình bình hành BH = CF

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính đường kính của đường tròn (O)

    Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AB = 12cm, AC = 15cm, AH = 6cm. Tính đường kính của đường tròn (O).

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tính đường kính của đường tròn (O)

    Kẻ đường kính AD.

    \widehat {ACB} = \widehat {ADB} (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

    \widehat {ABD} =90^0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

    Xét tam giác ACH và tam giác ADB có:

     \widehat {ACB} = \widehat {ADB}

    \widehat {AHC}=\widehat {ABD} =90^0

    =>∆ACH \sim ∆ADB (g - g)

    \begin{matrix}  =>\dfrac{{AC}}{{AD}} = \dfrac{{AH}}{{AB}} \hfill \\   \Rightarrow AH.AD = AC.AB \hfill \\   \Rightarrow AD = \dfrac{{AB.AC}}{{AH}} = \dfrac{{12.15}}{6} = 30\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy đường kính của đường tròn là 30cm.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (80%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo