Luyện tập Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Số giao điểm lớn nhất là bao nhiêu

    Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung

    Hướng dẫn:

    Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất hai điểm chung.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Chọn phát biểu sai

    Phát biểu nào dưới đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Phát biểu là sai vì “Đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì có hai điểm chung”.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho đường thẳng d. Tâm các đường tròn có bán kính là 2 và tiếp xúc với d nằm trên đường nào

    Hướng dẫn:

    Tâm các đường tròn có bán kính là 2 và tiếp xúc với d nằm trên một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2.

  • Câu 4: Nhận biết
    Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn

    Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì

    Hướng dẫn:

    Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

    Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 12 cm; AC = 16 cm; BC = 20 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

    Hướng dẫn:

    Xét tam giác ABC ta có:

    A{B^2} + A{C^2} = {12^2} + {16^2} = 400 = B{C^2}

    => Tam giác ABC vuông tại A

    => Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của BC.

    => Bán kính là 10cm.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính độ dài dây AB

    Cho (O, 15cm), dây AB cách tâm 9 cm thì độ dài dây AB là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tính độ dài dây AB

    Kẻ OH vuông góc với AB

    => OH = 9cm và HA = HB (tính chất)

    Ta có:

    \begin{matrix}  O{H^2} + H{A^2} = O{A^2} \hfill \\   \Rightarrow H{A^2} = O{A^2} - O{H^2} \hfill \\   \Rightarrow HA = \sqrt {O{A^2} - O{H^2}}  \hfill \\   \Rightarrow HA = \sqrt {{{15}^2} - {9^2}}  = 12 \hfill \\   \Rightarrow AB = AH + HB = 12.2 = 24\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Xác định vị trí tương đối của đường tròn và trục tọa độ

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(5; 6). Xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 5) với các trục tọa độ?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khoảng cách từ A đến trục Ox bằng 6 > R.

    Đường tròn (A; R) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt .

    Khoảng cách từ A đến trục Oy bằng 5 = R..

    => Đường tròn (A; R) tiếp xúc với trục Oy.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính độ dài AB

    Cho đường tròn tâm (O; 3) và điểm A cách O một khoảng 5cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính AB.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Tính độ dài AB

    Vì AB là tiếp tuyến và B là tiếp tuyến

    => OB = R = 3cm, OA \bot AB tại B

    Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác ABO vuông tại B ta có:

    \begin{matrix}  A{B^2} + O{B^2} = O{A^2} \hfill \\   \Rightarrow A{B^2} = O{A^2} - O{B^2} \hfill \\   \Rightarrow AB = \sqrt {O{A^2} - O{B^2}}  \hfill \\   \Rightarrow AB = \sqrt {{5^2} - {3^2}}  = 4\left( {cm} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy độ dài AB là 4cm.

  • Câu 9: Nhận biết
    Hoàn thiện khẳng định

    Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A thì

    Hướng dẫn:

    Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A thì d ⊥ OA tại A.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Từ M kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn

    Cho đường tròn (O; 6cm). Điểm M cách điểm O một khoảng 4cm. Hỏi qua M kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến đường tròn?

    Hướng dẫn:

    Ta có: OM = 4 cm và R = 6 cm => OM < R

    => Điểm M nằm trong đường tròn (O).

    => Qua điểm M không kẻ được tiếp tuyến nào đến đường tròn.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (80%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 17 lượt xem
Sắp xếp theo