Bài học Lí thuyết toán 12: Cực trị của hàm số giới thiệu cho các em về khái niệm cực đại, cực tiểu của hàm số và quy tắc tìm cực trị của hàm số. Bên cạnh đó là một số ví dụ bài tập có lời giải chi tiết, xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình Toán 12 và các câu hỏi trong đề thi THPT Quốc gia.
1. Khái niệm cực trị
2. Điều kiện để hàm số có cực trị
Ta minh họa bằng Bảng biến thiên sau:
Chú ý:
- Nếu hàm số đạt cực đại (cực tiểu) tại thì được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là , còn điểm được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.
- Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3. Quy tắc tìm cực trị
3.1. Quy tắc 1
- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
- Bước 2: Tính . Tìm các điểm tại đó bằng 0 hoặc không xác định.
- Bước 3: Lập bảng biến thiên.
- Bước 4: Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
3.2. Quy tắc 2
- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
- Bước 2: Tính . Giải phương trình và ký hiệu là các nghiệm của nó.
- Bước 3: Tính và .
- Bước 4: Dựa vào dấu của suy ra tính chất cực trị của điểm .
Ví dụ: Gọi lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số .
Khi đó giá trị của biểu thức bằng:
Giải:
+) Theo đề bài, ta có đạo hàm của hàm số là:
+) Xét:
+) Suy ra:
- Hàm số đạt cực đại tại và
- Hàm số đạt cực tiểu tại và
Vậy giá trị của biểu thức cần tìm là 7.
Câu trắc nghiệm mã số: 457,458,459,461,462,463,466,468