Bài học Lí thuyết toán 12: Sự tương giao giữa các đồ thị và các phương pháp giải sẽ giới thiệu cho các em những kiến thức về sự tương giao giữa các đồ thị hàm số và đưa ra các bước giải cụ thể cho từng dạng toán. Bên cạnh đó là một số ví dụ bài tập có lời giải chi tiết, xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình Toán 12 và các câu hỏi trong đề thi THPT Quốc gia.
Cho hai đồ thị và .
Để tìm hoành độ giao điểm của và ta giải phương trình:
(*)
Khi đó, (*) được gọi là phương trình hoành độ giao điểm.
Nhận xét: Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là và .
+) Phương trình hoành độ giao điểm của và là: .
+) Giải phương trình tìm từ đó suy ra và tọa độ giao điểm.
+) Khi đó, số nghiệm của (*) là số giao điểm của và .
Chú ý: Dấu hiệu để biết sử dụng phương pháp này là khi độc lập với .
Ví dụ: Tìm tất cả các giá trị thực của để đồ thị hàm số : cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt.
Giải:
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của và là:
(*)
.
+) Đồ thị cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt hay phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Phương pháp chung:
Cho hàm số và đường thẳng .
Phương trình hoành độ giao điểm của và :
(phương trình bậc 2 ẩn tham số )
Ví dụ: Biện luận số giao điểm của hai đồ thị hàm số sau: và .
Giải:
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của và là:
.
+) Ta biện luận từng trường hợp như sau:
Nếu hoặc thì và có hai điểm chung.
Nếu hoặc thì và có một điểm chung.
Nếu thì và không có điểm chung.
Cho hàm số bậc 4 trùng phương sau: (1)
Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc hai .
- Bước 1: Đặt . Khi đó, phương trình trở thành: (2).
- Bước 2: Ta xét từng trường hợp như sau:
Ví dụ: Cho hàm số có đồ thị . Xác định tất cả các giá trị thực của tham số để cắt đường thẳng tại bốn điểm phân biệt.
Giải:
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm:
(1)
+) Đặt , phương trình (1) trở thành: (2).
+) Đồ thị cắt đường thẳng tại bốn điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt
.