Luyện tập Hàm số lũy thừa (Dễ)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^{\frac{\pi }{2}}} tại điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 1 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = {x^{\frac{\pi }{2}}} \Rightarrow y' = \frac{\pi }{2}.{x^{\frac{\pi }{2}}} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {y\left( 1 ight) = 1} \\   {y'\left( 1 ight) = \dfrac{\pi }{2}} \end{array}} ight.

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^{\frac{\pi }{2}}} tại điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 1 là:

    y = y'\left( 1 ight)\left( {x - 1} ight) + y\left( 1 ight) = \frac{\pi }{2}x - \frac{\pi }{2} + 1

  • Câu 2: Nhận biết
    Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?

    Cho hàm số y = {x^{ - \frac{1}{2}}}. Cho các khẳng định sau:

    i) Hàm số xác định với mọi x

    ii) Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (1; 1)

    iii) Hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}

    iv) Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận

    Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có khẳng định ii) và iv) là đúng

    i) Sai vì hàm số đã cho xác định khi x > 0

    iii) Sai vì hàm số nghịch biến trên \left( {0; + \infty } ight)

  • Câu 3: Nhận biết
    Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa?

    Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa?

    Hướng dẫn:

    Tập xác định của hàm số y = {x^\alpha } tùy thuộc vào \alpha

    Với \alpha nguyên dương, tập xác định \mathbb{R} 

    Với \alpha nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 ight\}

    Với \alpha không nguyên, tập xác định là \left( {0; + \infty } ight)

    Ta có: {\left( { - 3} ight)^{ - 6}}\alpha  =  - 6 là số nguyên âm nên cơ số x e 0

    => {\left( { - 3} ight)^{ - 6}} có nghĩa

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính giá trị của biểu thức

    Cho f\left( x ight) = \sqrt {1 + 3x}  - \sqrt[3]{{1 + 2x}};g\left( x ight) = \sin x. Tính giá trị của biểu thức \frac{{f'\left( 0 ight)}}{{g'\left( 0 ight)}}

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {f'\left( x ight) = \dfrac{3}{{2\sqrt {1 + 3x} }} - \dfrac{2}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {1 + 2x} ight)}^2}}}}} \Rightarrow f'\left( 0 ight) = \dfrac{5}{6}} \\   {g'\left( x ight) = \cos x \Rightarrow g'\left( 0 ight) = 1} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \frac{{f'\left( 0 ight)}}{{g'\left( 0 ight)}} = \dfrac{5}{6} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Vận dụng
    Tìm số cực trị của hàm số lũy thừa

    Hàm số y = \sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x - 3} ight)}^2}}} + 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

    Hướng dẫn:

    Tập xác định D = \mathbb{R}

    Ta có: y' = \frac{2}{3}.\frac{{2x - 2}}{{\sqrt[3]{{{x^2} - 2x - 3}}}};\left( {x e  - 1;x e 3} ight)

    Ta có bảng biến thiên như sau:

    Tìm số cực trị của hàm số lũy thừa

    Vậy hàm số đã cho có ba điểm cực trị

  • Câu 6: Nhận biết
    Tập xác định của hàm số f(x)

    Tập xác định của hàm số f\left( x ight) = {\left( {{x^2} - 1} ight)^{ - 2}} là:

    Hướng dẫn:

    Hàm số f\left( x ight) = {\left( {{x^2} - 1} ight)^{ - 2}} xác định khi {x^2} - 1 e 0 \Rightarrow x e  \pm 1

    Vậy tập xác định của hàm số là D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm 1} ight\}

  • Câu 7: Nhận biết
    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Cho hàm số y = {\left( {x - 1} ight)^{ - \frac{1}{4}}}. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

     Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = 1 

  • Câu 8: Vận dụng
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \sqrt {4 - {x^2}}  + \sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{{x - 1}}}} + x + 1

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {4 - {x^2} \geqslant 0} \\   {x e 1} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  { - 2 \leqslant x \leqslant 2} \\   {x e 1} \end{array}} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là D = \left[ { - 2;2} ight]\backslash \left\{ 1 ight\}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Cho đồ thị hàm số y = {x^{ - \sqrt 2 }}. Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Hướng dẫn:

     Theo định nghĩa của hàm số lũy thừa, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 0

    Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = 0 suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0

    Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0 và tiệm cận đứng là x = 0

  • Câu 10: Vận dụng
    Đạo hàm của hàm số trên khoảng

    Tìm đạo hàm của hàm số y = \sqrt[3]{{{{\left( {1 - 3x} ight)}^5}}} trên khoảng \left( { - \infty ;\frac{1}{3}} ight)

    Hướng dẫn:

    Với điều kiện x < \frac{1}{3} ta có: y = \sqrt[3]{{{{\left( {1 - 3x} ight)}^5}}} = {\left( {1 - 3x} ight)^{\frac{5}{3}}}. Khi đó:

    => y' =  - 5{\left( {1 - 3x} ight)^{\frac{2}{3}}}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Đạo hàm bậc nhất của hàm lũy thừa

    Cho hàm số f\left( x ight) = {\left( {2x - 3} ight)^{\frac{5}{6}}} . Tính f'\left( 2 ight)

    Hướng dẫn:

    Tập xác định \left( {\frac{2}{3}; + \infty } ight)

    Ta có: f\left( x ight) = {\left( {2x - 3} ight)^{\frac{5}{6}}} \Rightarrow f'\left( x ight) = \frac{5}{3}.{\left( {2x - 3} ight)^{\frac{{ - 1}}{6}}} \Rightarrow f'\left( 2 ight) = \frac{5}{3}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính đạo hàm hàm số lũy thừa

    Cho hàm số y = {x^\pi }. Tính y''\left( 1 ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  y' = \pi .{x^{\pi  - 1}} \Rightarrow y'' = \pi \left( {\pi  - 1} ight).{x^{\pi  - 2}} \hfill \\  y''\left( 1 ight) = \pi \left( {\pi  - 1} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 13: Vận dụng
    Đạo hàm của hàm số y

    Đạo hàm của hàm số y = {\left( {{x^2} + x + x} ight)^{\frac{1}{3}}}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  y' = \dfrac{1}{3}.{\left( {{x^2} + x + 1} ight)^{\frac{1}{3} - 1}}.\left( {{x^2} + x + 1} ight)\prime  \hfill \\   \Rightarrow y' = \dfrac{1}{3}.{\left( {{x^2} + x + 1} ight)^{ - \frac{2}{3}}}.\left( {2x + 1} ight) \hfill \\   \Rightarrow y' = \dfrac{{2x + 1}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + x + 1} ight)}^2}}}}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Vận dụng
    Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)

    Tìm tập xác định của hàm số y = {\left( {x - 2} ight)^{\sqrt 5 }} + {\left( {{x^2} - 9} ight)^{\frac{3}{5}}} + {x^2} - 5x - 2

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x - 2 > 0} \\   {{x^2} - 9 > 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x > 2} \\   {\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x <  - 3} \\   {x > 3} \end{array}} ight.} \end{array} \Rightarrow x > 3} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là: D = \left( {3; + \infty } ight)

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Hàm số y = {\left( {4{x^2} - 1} ight)^{ - 4}} có tập xác định là:

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = {x^\alpha } có số mũ nguyên âm xác định khi

    Hàm số y = {\left( {4{x^2} - 1} ight)^{ - 4}} xác định khi 4{x^2} - 1 e 0 \Leftrightarrow x e  \pm \frac{1}{2}

    Vậy tập xác định là: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} ight\}

  • Câu 16: Nhận biết
    Tìm x để hàm số có nghĩa

    Tìm các giá trị của x để hàm số y = {\left( {3x - {x^2}} ight)^{\frac{2}{3}}} có nghĩa:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định 

    \begin{matrix}  3x - {x^2} > 0 \hfill \\   \Rightarrow 0 < x < 3 \hfill \\   \Rightarrow x \in \left( {0;3} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 17: Thông hiểu
    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = {x^{ - \frac{5}{2}}} \Rightarrow y' =  - \frac{5}{2}.{x^{ - \frac{7}{2}}};\forall x > 0 nên hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

  • Câu 18: Nhận biết
    Tập xác định của hàm số lũy thừa

    Tập xác định của hàm số f\left( x ight) = {\left( {x - 2} ight)^{ - 1}} là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của hàm số là:

    x - 2 e 0 \Rightarrow x e 2

    => Tập xác định của hàm số là: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 ight\}

  • Câu 19: Vận dụng
    Chọn mệnh đề đúng

    Cho hình vẽ sau là đồ thị của ba hàm số y = {x^\alpha };y = {x^\beta };y = {x^\gamma } với x > 0\alpha ;\beta ;\gamma là các số thực cho trước, mệnh đề nào sau đây đúng?

    Chọn mệnh đề đúng

    Hướng dẫn:

    Hàm số {x^\alpha } nghịch biến trên \alpha  < 0

    Các hàm số y = {x^\beta };y = {x^\gamma } đồng biến nên \beta ;\gamma  > 0

    Tại x = 3 thì {3^\beta } > {3^\gamma } \Rightarrow \beta  > \gamma

  • Câu 20: Thông hiểu
    Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

    Cho một số thực \alpha tùy ý. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

    Hướng dẫn:

     Theo tính chất đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số y = {x^\alpha } có đạo hàm với mọi x > 0 và \left( {{x^\alpha }} ight)' = \alpha {x^{\alpha  - 1}}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 21 lượt xem
Sắp xếp theo