Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Từ bảng biến thiên ta nhận thấy đạo hàm của hàm số đổi dấu từ dương sang âm qua nghiệm 0 nên hàm số đạt cực đại tại 0 và giá trị cực đại của hàm số bằng 0.
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Từ bảng biến thiên ta nhận thấy đạo hàm của hàm số đổi dấu từ dương sang âm qua nghiệm 0 nên hàm số đạt cực đại tại 0 và giá trị cực đại của hàm số bằng 0.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Ta có:
=> Hàm số có 1 cực trị
Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm thực của phương trình là:
Ta có:
Quan sát đồ thị ta thấy cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt
=> Phương trình có ba nghiệm thực phân biệt.
Cho hàm số có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của tam giác ABC. Diện tích tam giác ABC bằng:
Ta có:
Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là
=> Tam giác ABC vuông cân tại A =>
Số nào sau đây là điểm cực đại của hàm số ?
Tập xác định
Ta có:
Ta có bảng biến thiên như sau:
Từ bảng biến thiên ta có điểm cực đại của hàm số đã cho là
Cho đồ thị hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Chọn khẳng định đúng?
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là: và tiệm cận ngang là ta có:
=>
Đồ thị hàm số cắt Ox tại , cắt Oy tại
=>
Với
Với
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
Ta có:
Ta có: y’ = 0 chỉ tại x = 1
Vậy đồng biến trên
ho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x = 1 và x = -1 và một tiệm cận ngang là y = -1
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó?
Hàm trùng phương không nghịch biến trên tập xác định của nó
Với
Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định
Với
=> Hàm số nghịch biến trên
Cho hàm số có một nguyên hàm là hàm số F(x). Số điểm cực trị của hàm số F(x) là
TXĐ: có một nguyên hàm là hàm số F(x)
=> F’(x) = f(x),
=>
Ta có bảng xét dấu F’(x) như sau:
Dựa vào bảng trên ta thấy hàm số F(x) có một điểm cực trị.
Cho hàm số có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Tính tổng |
Dựa vào đồ thị hàm số để xác định nghiệm của mẫu số và tử số từ đó suy ra các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Tìm các giới hạn để tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Từ đồ thị hàm số ta có nhận xét như sau:
Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị (C)
=>
Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (C)
=>
Điểm có tọa độ (0; -1) thuộc đồ thị hàm số (C)
=> y(0) = -1 =>
=>
Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?
Đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Ta có: Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận trong đó
Tiệm cận đứng là x = 2 và x = -2
Tiệm cận ngang là y = 0
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
Đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
=> y = 0 là một tiệm cận ngang
=> y = 5 là một tiệm cận ngang
=> x = 1 là một tiệm cận đứng
Vậy đồ thị hàm số có tổng số đường tiệm cận là 3 đường
Cho hàm số y = f(x) và có bảng biến thiên trên [-2; 3) như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2; 3] bằng:
Từ đồ thị của hàm số y = f(x) ta thấy hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-2; 3]
Ta có: f(x) ∈ [-2; 3] với =>
Gọi P là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó. Tổng các phần tử của tập hợp P là:
Ta có:
Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi
Kết hợp với điều kiện
=>
=> Tổng P bằng 10
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng bằng:
Đặt
Khi đó:
So sánh và ta thấy GTLN là
Số tiệm cận của hàm số là:
Đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Tập xác định:
Khi đó
=> Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
Mặt khác
=> Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
Tập xác định
Biến đổi f(x) như sau:
Đặt
Hàm số đã cho trở thành
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho bằng 2018 tại
Cho hàm số . Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
Ta có:
Vậy điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1; 0)
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f(x) là
Đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy
=> x = -2 là tiệm cận đúng của đồ thị hàm số
Ta cũng có = > y = 5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận
Cho hàm số f(x) có đạo hàm . Gọi P là giá trị cực đại của hàm số đã cho. Chọn khẳng định đúng.
Ta có:
Ta có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng biến thiên ta có giá trị cực đại của hàm số là P = f(-3)
Đồ thị (C) của hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ.
Biết tiếp tuyến (C) tại giao điểm của (C) với trục tung song song với đường thẳng . Giá trị của biểu thức là:
Do đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1 và tiệm cận ngang y = -3
=> Hàm số có dạng
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng
=> 3 – b = 2 => b = 1
Vậy a = -3; b = 1; c = 1 => K = 2
Người ta khảo sát gia tốc a(t) của một vật thể chuyển động (t là khoảng thời gian tính bằng giâu từ lúc vật thể chuyển động) từ giây thứ nhất đến giây thứ ba ghi nhận được a(t) là một hàm số liên tục có đồ thị như hình bên:
Hỏi trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ ba được khảo sát đó, thời điểm nào vận tốc lớn nhất?
Gợi ý: Mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc
Từ đồ thị ta có: a(t) = 0 => v’(t) = 0 = > t = 2
Ta có bảng biến thiên:
=> Vận tốc lớn nhất đạt được khi t = 2
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) = x2 + 1, . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ta có:
f’(x) = x2 + 1 > 0,
=> Hàm số đống biến trên khoảng (-∞; +∞)
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f(x) = -x3 – 3x2 + m có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-1; 1] bằng 0.
Xét hàm số f(x) = -x3 – 3x2 + m trên đoạn [-1; 1] ta có:
f’(x) = -3x2 – 6x
f’(x) = 0 =>
Ta tính được
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . Giá trị của M – 2m2 bằng:
Điều kiện xác định
Xét hàm số trên [-1; 1] có:
Ta có:
Vậy
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt.
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Cho hàm số (với m là tham số thực). Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng -2 trên đoạn [0; 3].
Xét hàm số trên đoạn [0; 3] ta có:
=> Hàm số f(x) đồng biến trên (0; 3)
=>
Theo bài ra ta có:
Cho hình vẽ là đồ thị hàm số có dạng
Giá trị của biểu thức có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Đồ thị hàm số đi qua điểm =>
Ta có:
Cho hàm số
Ta có: có hai nghiệm phân biệt là -2 và 3
=> f’(x) < 0 =>
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-2; 3)