Đề Ôn tập chương 3 (Dễ)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 30 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 30 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {\left( {2x + 1} ight)^{2019}} bằng:

    Gợi ý:

     \int {{u^n}dx}  = \frac{{{u^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C,\left( {n e  - 1} ight)

    Hướng dẫn:

     \int {\left[ {{{\left( {2x + 1} ight)}^{2019}}} ight]dx}  = \frac{1}{2}\int {\left[ {{{\left( {2x + 1} ight)}^{2019}}} ight]d\left( {2x + 1} ight)}

    = \frac{1}{2}\frac{{{{\left( {2x + 1} ight)}^{2020}}}}{{2020}} + C = \frac{{{{\left( {2x + 1} ight)}^{2020}}}}{{4040}} + C

  • Câu 2: Thông hiểu
    Với a ≠ 0 khẳng định nào sau đây đúng?

    Cho \int {f\left( x ight)dx}  = F\left( x ight) + C. Với a e 0, khẳng định nào sau đây đúng?

    Gợi ý:

     Đặt t = ax + b

    Hướng dẫn:

     Xét \int {f\left( {ax + b} ight)dx}, đặt t = ax + b

    => I = \int {f\left( t ight)d\left( {\frac{{t - b}}{a}} ight) = \frac{1}{a}} \int {f\left( t ight)dt = \frac{1}{a}} \int {f\left( x ight)d} x

    => \int {f\left( {ax + b} ight)d\left( {ax + b} ight) = \frac{1}{a}\left[ {F\left( {ax + b} ight) + C'} ight] = \frac{1}{a}F\left( {ax + b} ight) + C}

  • Câu 3: Vận dụng
    Tính tích phân I

    Tích phân I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\sin x}}{{{{\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} ight)}^2}}}dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\sin x}}{{{{\left( {\cos x + \sqrt 3 \sin x} ight)}^2}}}dx}  = \int\limits_{ - \frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\sin x}}{{4{{\left( {\frac{1}{2}\cos x + \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x} ight)}^2}}}dx} I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{3}} {\frac{{\sin x}}{{4{{\left[ {\sin \left( {x + \frac{\pi }{6}} ight)} ight]}^2}}}dx}

    Đặt u = x + \frac{\pi }{6} \Rightarrow x = u - \frac{\pi }{6} \Rightarrow dx = du

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  x =  - \frac{\pi }{3} \Rightarrow u =  - \frac{\pi }{6} \hfill \\  x = \frac{\pi }{3} \Rightarrow u = \frac{\pi }{2} \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    I = \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sin \left( {u - \frac{\pi }{6}} ight)}}{{4{{\sin }^2}u}}du}  = \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sin u.\cos \frac{\pi }{6} - \sin \frac{\pi }{6}\cos u}}{{4{{\sin }^2}u}}du}

    = \frac{1}{8}\int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sqrt 3 .\sin u - \cos u}}{{{{\sin }^2}u}}du}  = \frac{1}{8}\left( {\int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sqrt 3 \sin u}}{{1 - {{\cos }^2}u}}du - \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\cos u}}{{{{\sin }^2}u}}du} } } ight)

    Xét {I_1} = \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sqrt 3 \sin u}}{{1 - {{\cos }^2}u}}du}

    Đặt t = \cos u,u \in \left[ {0;\pi } ight] \Rightarrow dt =  - \sin udu

    Đổi cận  \left\{ \begin{gathered}  u =  - \frac{\pi }{6} \Rightarrow t = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \hfill \\  u = \frac{\pi }{2} \Rightarrow t = 0 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow {I_1} = \int\limits_{\frac{{\sqrt 3 }}{2}}^0 {\frac{{\sqrt 3 dt}}{{1 - {t^2}}}}  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\int\limits_{\frac{{\sqrt 3 }}{2}}^0 {\left( {\frac{1}{{1 - t}} + \frac{1}{{1 + t}}} ight)} dt

    = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\left. {\left( {ln\left| {\frac{{t + 1}}{{t - 1}}} ight|} ight)} ight|_{\frac{{\sqrt 3 }}{2}}^0 =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\ln \left( {\frac{{\sqrt 3  + 2}}{{ - \sqrt 3  + 2}}} ight)

    Xét  {I_2} = \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\cos u}}{{{{\sin }^2}u}}du}

    Đặt t = \sin u,u \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight] \Rightarrow dt = \cos udu

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  u =  - \frac{\pi }{6} \Rightarrow t =  - \frac{1}{2} \hfill \\  u = \frac{\pi }{2} \Rightarrow t = 1 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    {I_2} = \int\limits_{ - \frac{1}{2}}^1 {\frac{1}{{{t^2}}}du}  = \left. {\left( { - \frac{1}{t}} ight)} ight|_{ - \frac{1}{2}}^1 =  - 3

    \Rightarrow I = \frac{1}{8}\left( {{I_1} - {I_2}} ight) =  - \frac{{\sqrt 3 }}{{16}}\ln \left( {\frac{{\sqrt 3  + 2}}{{ - \sqrt 3  + 2}}} ight) + \frac{3}{8}

  • Câu 4: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {\left( {2x + 1} ight)^{2019}} bằng:

    Gợi ý:

     Công thức áp dụng làm bài:

    \int {{u^n}dx}  = \frac{{{u^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C,\left( {n e  - 1} ight)

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \int {\left[ {{{\left( {2x + 1} ight)}^{2019}}} ight]dx}  = \frac{1}{2}\int {\left[ {{{\left( {2x + 1} ight)}^{2019}}} ight]d\left( {2x + 1} ight)}

    = \frac{1}{2}\frac{{{{\left( {2x + 1} ight)}^{2020}}}}{{2020}} + C = \frac{{{{\left( {2x + 1} ight)}^{2020}}}}{{4040}} + C

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm của hàm số f\left( x ight) = \frac{1}{{5x - 2}}

    Gợi ý:

     Dựa vào công thức \int {\frac{1}{u}dx}  = \ln \left| u ight| + C để giải bài toán

    Hướng dẫn:

     \int {\left[ {\frac{1}{{5x - 2}}} ight]dx}  = \frac{1}{5}\int {\frac{{d\left( {5x - 2} ight)}}{{5x - 2}}}  = \frac{1}{5}\ln \left| {5x - 2} ight| + C

  • Câu 6: Nhận biết
    Tính tích phân I

    Tích phân I = \int\limits_0^1 {\frac{1}{{x + 1}}dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

     Tích phân I = \int\limits_0^1 {\frac{1}{{x + 1}}dx} có giá trị là:

    I = \int\limits_0^1 {\frac{1}{{x + 1}}dx}  = \left. {\left( {\ln \left| {x + 1} ight|} ight)} ight|_0^1 = \ln 2

    Ngoài ra ta có thể kiểm tra bằng máy tính, dễ dàng thu được kết quả như cách trên

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính giá trị biểu thức

    Cho là một nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = \frac{{\ln x}}{x}\sqrt {{{\ln }^2}x + 1}F\left( 1 ight) = \frac{1}{3}. Tính {\left[ {F\left( e ight)} ight]^2}

    Gợi ý:

     Sử dụng tích phân từng phần

    Hướng dẫn:

     Cách 1: \int {f\left( x ight)}  = \int {\frac{{\ln x}}{x}\sqrt {{{\ln }^2}x + 1} dx = \int {\sqrt {{{\ln }^2}x + 1} .} } \frac{{\ln x}}{x}dx

    Đặt \sqrt {{{\ln }^2}x + 1}  = t

    \begin{matrix}   \Rightarrow {\ln ^2}x + 1 = {t^2} \hfill \\   \Rightarrow 2\ln x.\dfrac{1}{x}dx = 2tdt \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{{\ln x}}{x}dx = tdt \hfill \\ \end{matrix}

    Khi đó \int {f\left( x ight)}  = \int {t.t.dt}  = \int {{t^2}dt}  = \frac{{{t^3}}}{3} + C

    => F\left( x ight) = \frac{1}{3}.{\left( {\sqrt {{{\ln }^2}x + 1} } ight)^3} + C

    Mặt khác F\left( 1 ight) = \frac{1}{3} \Leftrightarrow \frac{1}{3} = \frac{1}{3}.{\left( {\sqrt {{{\ln }^2}x + 1} } ight)^3} + C

    => C = 0

    => F\left( e ight) = \frac{1}{3}.{\left( {\sqrt {{{\ln }^2}e + 1} } ight)^3} = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}

    => {\left[ {F\left( e ight)} ight]^2} = {\left( {\frac{{2\sqrt 2 }}{3}} ight)^2} = \frac{8}{9}

    Cách 2: F\left( e ight) - F\left( 1 ight) = \int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}.\sqrt {{{\ln }^2}x + 1} dx}. Sử dụng máy tính cầm tay để tính.

  • Câu 8: Vận dụng
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số  f\left( x ight) = \frac{{{{\left( {x - 2} ight)}^{10}}}}{{{{\left( {x + 1} ight)}^{12}}}}

    Gợi ý:

     Sử dụng tích phân từng phần

    Hướng dẫn:

     \int {f\left( x ight)} dx = \int {\frac{{{{\left( {x - 2} ight)}^{10}}}}{{{{\left( {x + 1} ight)}^{12}}}}} dx = {\int {\left( {\frac{{x - 2}}{{x + 1}}} ight)} ^{10}}.\frac{1}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}}dx

    Đặt t = \frac{{x - 2}}{{x + 1}} \Rightarrow dt = \frac{3}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}dx}} \Rightarrow \frac{1}{3}dt = \frac{1}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}}dx

    => \int {f\left( x ight)} dx = \int {{t^{10}}.\frac{1}{3}dt = \frac{1}{{33}}.{t^{11}} + C}

    => \frac{1}{{33}}{\left( {\frac{{x - 2}}{{x + 1}}} ight)^{11}} + C

  • Câu 9: Nhận biết
    Nguyên hàm của hàm số

    Nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {2^x} + {e^x} là:

    Gợi ý:

     Công thức áp dụng bài toán

    \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx = } \int {f\left( x ight)dx + \int {g\left( x ight)dx} }

    Hướng dẫn:

     Ta có: \int {\left( {{2^x} + {e^x}} ight)dx}  = \int {{2^x}dx}  + \int {{e^x}dx}  = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} + {e^x} + C

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm vận tốc của chất điểm B

    Một chất điểm A từ trạng thái nghỉ chuyển động với vận tốc nhanh dần đều, 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động đều. Một chất điểm B khác xuất phát từ cùng vị trí A nhưng chậm hơn nó 12 giây với vận tốc nhanh dần đều và đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc B tại thời điểm đó.

    Hướng dẫn:

    Phương trình vận tốc của vật A là {v_1} = a.t

    Ta có: v\left( 8 ight) = 6 \Rightarrow a = \frac{3}{4} \Rightarrow {v_1} = \frac{3}{4}t

    Quãng đường vật A đi được sau 20s đầu là: \int\limits_0^8 {\frac{3}{4}tdt + 6.12 = 96\left( m ight)}

    Phương trình vận tốc của vật B là

    \begin{matrix}  {v_2} = bt \Rightarrow {S_B} = \int\limits_0^8 {btdt}  = 96 \Rightarrow b = 3 \hfill \\   \Rightarrow {v_2} = bt \hfill \\ \end{matrix}

    => Vận tốc của vật B khi hai vật gặp nhau là: {v_B} = 3.8 = 24\left( {m/s} ight)

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính giá trị tích phân I

    Tích phân I = \int\limits_0^1 {\frac{{3 + 4x}}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

     Ta có: \left( {3 + 3x - {x^2}} ight)' = 3 - 2x3 + 4x = 9 - 2\left( {3 - 2x} ight)

    \Rightarrow I = \int\limits_0^1 {\frac{{3 + 4x}}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}  = \int\limits_0^1 {\frac{{7 - 2\left( {2 - 2x} ight)}}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}

    = \int\limits_0^1 {\frac{7}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}  - \int\limits_0^1 {\frac{{2\left( {2 - 2x} ight)}}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}

    Xét {I_1} = \int\limits_0^1 {\frac{7}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}  = \int\limits_0^1 {\frac{7}{{\sqrt {4 - {{\left( {x - 1} ight)}^2}} }}dx}

    Đặt x - 1 = 2\sin t,t \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight] \Rightarrow dx = 2\cos tdt

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  x = 0 \Rightarrow t =  - \frac{\pi }{6} \hfill \\  x = 1 \Rightarrow t = 0 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow {I_1} = \int\limits_{ - \frac{\pi }{6}}^0 {\frac{{14\cos t}}{{\sqrt {4 - 4{{\sin }^2}t} }}dt}  = \frac{{7\pi }}{6}

    Xét  {I_2} = \int\limits_0^1 {\frac{{2\left( {2 - 2x} ight)}}{{\sqrt {3 + 2x - {x^2}} }}dx}

    Đặt t = 3 + 2x - {x^2} \Rightarrow dt = \left( {2 - 2x} ight)dx

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  x = 0 \Rightarrow t = 3 \hfill \\  x = 1 \Rightarrow t = 4 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow {I_2} = \int\limits_3^4 {\frac{2}{{\sqrt t }}dt}  = 4\left. {\left( {{t^{\frac{1}{2}}}} ight)} ight|_3^4 = 4\left( {2 - \sqrt 3 } ight)

    I = {I_1} - {I_2} = \frac{{7\pi }}{6} + 4\sqrt 3  - 8

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính tổng các nghiệm của phương trình

    Tìm tổng các nghiệm của phương trình F(x) = x, biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = \frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }} thỏa mãn F(2) = 0 

    Hướng dẫn:

    \begin{matrix}  F\left( x ight) = \int {f\left( x ight)dx}  \hfill \\   = \int {\dfrac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}dx}  = \dfrac{1}{2}\int {d\frac{x}{{\sqrt {8 - {x^2}} }}d\left( {8 - {x^2}} ight)}  \hfill \\   \Rightarrow F\left( x ight) =  - \sqrt {8 - {x^2}}  + C \hfill \\ \end{matrix}

    Ta có: F(2) = 0 => C = 2

    => F\left( x ight) =  - \sqrt {8 - {x^2}}  + 2

    Xét phương trình F(x) = x ta có:

    \begin{matrix}  F\left( x ight) = x \hfill \\   \Leftrightarrow  - \sqrt {8 - {x^2}}  + 2 = x \hfill \\   \Leftrightarrow \sqrt {8 - {x^2}}  = 2 - x \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2 - x \geqslant 0} \\   {8 - {x^2} = {{\left( {2 - x} ight)}^2}} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x \leqslant 2} \\   {{x^2} - 2x + 2 = 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x \leqslant 2} \\   {x = 1 \pm \sqrt 3 } \end{array}} ight. \Leftrightarrow x = 1 - \sqrt 3  \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho bằng x = 1 - \sqrt 3

  • Câu 13: Thông hiểu
    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số

    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = 2\cos 3x - {3^{x - 1}} thỏa mãn F\left( 0 ight) = 0. Tìm F(x)

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) - g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  - \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     F\left( x ight) = \int {f\left( x ight)dx }

    = \int {2\cos 3xdx - \int {{3^{x - 1}}dx - \frac{1}{3}\int {{3^x}dx}  = \frac{{2\sin 3x}}{3} - \frac{{{3^x}}}{{3\ln 3}} + C} }

    Mặt khác F\left( 0 ight) = 0 \Rightarrow \frac{{2\sin 3x}}{3} - \frac{{{3^x}}}{{3\ln 3}} + C = 0 \Rightarrow C = \frac{1}{{3\ln 3}}

    => F\left( x ight) = \frac{{2\sin 3x}}{3} - \frac{{{3^{x - 1}}}}{{\ln 3}} + \frac{1}{{3\ln 3}}

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính giá trị k của vận tốc

    Một ô tô đang chạy đều với vận tốc k\left( {m/s} ight) thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v\left( t ight) =  - 4t + k\left( {m/s} ight). Biết từ khi đạp phanh đến lúc dừng hẳn thì ô tô di chuyển được 56m. Tính giá trị của k?

    Hướng dẫn:

    Khi dừng hẳn - 4t + k = 0 \Rightarrow t = \frac{k}{4}\left( s ight)

    Quãng đường xe đi được từ khi đạp phanh đến lúc dừng hẳn là:

    S = \int\limits_0^{\frac{k}{4}} {v\left( t ight)dt}  = \int\limits_0^{\frac{k}{4}} {\left( { - 4t + k} ight)dt}

    = \left. {\left( { - 2{t^2} + kt} ight)} ight|_0^{\frac{k}{4}} = \frac{{ - {k^2}}}{8} + \frac{{{k^2}}}{4} = 56 \Rightarrow k = 8\sqrt 7 \left( {m/s} ight)

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính thể tích của một vật thể

    Tính thể tích của một vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0;x = \pi, biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng \left( P ight) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ  là một tam giác đều có cạnh bằng 2\sqrt {\sin x}

    Hướng dẫn:

     Diện tích thiết diện là S\left( x ight) = \frac{{{{\left( {2\sqrt {\sin x} } ight)}^2}.\sqrt 3 }}{4} = \sqrt 3 \sin x

    Ta có thể tích cần tính là V = \int\limits_0^\pi  {\sqrt 3 \sin xdx = \left. { - \sqrt 3 \cos x} ight|_0^\pi  = } 2\sqrt 3

  • Câu 16: Thông hiểu
    Quãng đường từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại của ô tô

    Một ô tô xuất phát với vận tốc {v_1}\left( t ight) = 2t + 12\left( {m/s} ight) sau khi đi được một khoảng thời gian {t_1} thì bất ngờ phanh gấp với vận tốc {v_2}\left( t ight) = 24 - 6t\left( {m/s} ight) và đi thêm được một khoảng thời gian {t_2} nữa thì dừng lại. Hỏi từ khi xuất phát đến lúc dừng lại thì ô tô đã đi được bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

     Ta có: {v_2}\left( 0 ight) = 24\left( {m/s} ight) do đó khi gặp chướng ngại vật vật có vận tốc là 24\left( {m/s} ight)

    => {v_1}\left( t ight) = 2t + 12 = 24 \Rightarrow t = 6\left( s ight)

    Vật dừng lại khi {v_2}\left( t ight) = 24 - 6t = 0 \Rightarrow {t_2} = 4\left( s ight)

    Quãng đường vật đi được là

    S = \int\limits_0^6 {{v_1}\left( t ight)d\left( t ight) + } \int\limits_0^4 {{v_2}\left( t ight)d\left( t ight)}  = \int\limits_0^6 {\left( {2t + 12} ight)d\left( t ight) + } \int\limits_0^4 {\left( {24 - 6t} ight)d\left( t ight)}  = 156\left( m ight)

  • Câu 17: Thông hiểu
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {e^{ - 2x}} + \frac{1}{{\sqrt x }}

    Gợi ý:

      \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    \int {{e^u}dx}  = {e^u} + C

    \int {{u^n}dx}  = \frac{{{u^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C,\left( {n e  - 1} ight)

    Hướng dẫn:

     \begin{matrix}  \int {\left( {{e^{ - 2x}} + \dfrac{1}{{\sqrt x }}} ight)dx}  = \int {{e^{ - 2x}}dx}  + \int {\dfrac{1}{{\sqrt x }}} dx =  - \dfrac{1}{2}\int {{e^{ - 2x}}d\left( { - 2x} ight)}  + 2\int {\dfrac{1}{{2\sqrt x }}} dx \hfill \\   =  - \dfrac{{{e^{ - 2x}}}}{2} + 2\sqrt x  + C =  - \dfrac{1}{{2{e^{2x}}}} + 2\sqrt x  + C \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 18: Thông hiểu
    Quãng đường di chuyển của vật trong 4 giây

    Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v\left( t ight) = 150 - 15t\left( {m/s} ight). Hỏi rằng trong 4s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

     Khi dừng hẳn: 150 - 15t = 0 \Rightarrow t = 10\left( s ight)

    Khi đó trong trước khi dừng hẳn vật di chuyển được:

    S = \int\limits_6^{10} {v\left( t ight)dt}  = \int\limits_6^{10} {\left( {150 - 5t} ight)dt}  = 120\left( m ight)

  • Câu 19: Vận dụng
    Tính thể tích của vật

    Thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng \left( P ight) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x;\left( {0 \leqslant x \leqslant 1} ight) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh x\ln \left( {{x^2} + 1} ight). Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0x=1.

    Hướng dẫn:

    Do thiết diện là hình chữ nhật nên diện tích của thiết diện là  S\left( x ight) = x.\ln \left( {{x^2} + 1} ight)

    Ta có thể tích cần tính là:

    \begin{matrix}  V = \int\limits_0^1 {x\ln \left( {{x^2} + 1} ight)dx}  = \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\ln \left( {{x^2} + 1} ight)d\left( {{x^2} + 1} ight)}  \hfill \\   = \left. {\frac{1}{2}.\left( {{x^2} + 1} ight)\ln \left( {{x^2} + 1} ight)} ight|_0^1 - \dfrac{1}{2}\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + 1} ight)d\left( {\ln \left( {{x^2} + 1} ight)} ight)}  \hfill \\   = \ln 2 - \frac{1}{2}\int\limits_0^1 {2xd\left( x ight) = \ln 2 - \dfrac{1}{2}}  \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 20: Vận dụng
    Xác định thời điểm chất điểm di chuyển xa nhất

    Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc thời gian t\left( s ight) là a\left( t ight) = 2t - 7\left( {m/{s^2}} ight). Biết vận tốc ban đầu bằng 10m/s, hỏi trong 6 giây đầu tiên, thời điểm nào chất điểm ở xa nhất về phía bên phải?

    Hướng dẫn:

    Vận tốc của vật được tính theo công thức v\left( t ight) = 10 + {t^2} - 7t\left( {m/s} ight)

    => Quãng đường vật di chuyển được tính theo công thức:

    S\left( t ight) = \int {v\left( t ight)dt}  = \frac{{{t^3}}}{3} - \frac{{7t}}{2} + 10t\left( m ight)

    Ta có:

    \begin{matrix}  S'\left( t ight) = {t^2} - 7t + 10 \hfill \\   \Rightarrow S'\left( t ight) = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {t = 0} \\   {t = 5} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {S\left( 0 ight) = 0} \\   {S\left( 2 ight) = \dfrac{{26}}{6}} \\   {S\left( 5 ight) = \dfrac{{25}}{6}} \\   {S\left( 6 ight) = 6} \end{array}} ight. \Rightarrow \mathop {MaxS\left( t ight)}\limits_{\left[ {0;6} ight]}  = S\left( 2 ight) = \dfrac{{26}}{3} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 21: Vận dụng
    Tính tích phân của biểu thức

    Tích phân I = \int\limits_{\ln 5}^{\ln 12} {\sqrt {{e^x} + 4} dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

     Đặt: t = \sqrt {{e^x} + 4}  \Leftrightarrow {t^2} = {e^x} + 4 \Rightarrow 2tdt = {e^x}dx \Rightarrow dx = \frac{{2tdt}}{{{t^2} - 4}}

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  x = \ln 5 \Rightarrow x = 3 \hfill \\  x = \ln 12 \Rightarrow x = 4 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    I = \int\limits_3^4 {\frac{{2{t^2}}}{{{t^2} - 4}}dt = 2\left. {\left( {t - 2\ln \left| {\frac{{t + 2}}{{t - 2}}} ight|} ight)} ight|} _3^4 = 2 - 2\ln 3 + 2\ln 5

  • Câu 22: Nhận biết
    Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3

    Một chất điểm dạng chuyển động với vận tốc {v_0} = 15\left( {m/s} ight) thì tăng tốc với gia tốc a\left( t ight) = {t^2} + 5t\left( {m/s} ight). Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3s kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.

    Hướng dẫn:

     Ta có: v\left( t ight) = \int {a\left( t ight)dt = \int {\left( {{t^2} + 5t} ight)} dt = \frac{{{t^3}}}{3} + \frac{5}{2}{t^2} + C\left( {m/s} ight)}

    Do khi bắt đầu tăng tốc {v_0} = 15\left( {m/s} ight) nên

    {v_{\left( {t = 0} ight)}} = 15 \Rightarrow C = 18 \Rightarrow v\left( t ight) = v\left( t ight) = \frac{{{t^3}}}{3} + \frac{5}{2}{t^2} + 15\left( {m/s} ight)

    Khi đó quãng đường xe đi được sau 3 giây kể từ khi ô tô tăng tốc bằng:

    S = \int\limits_0^3 {v\left( t ight)dt}  = \int\limits_0^3 {\left( {\frac{{{t^3}}}{3} + \frac{5}{2}{t^2} + 15} ight)dt}  = \frac{{297}}{4}\left( m ight)

  • Câu 23: Thông hiểu
    Cho giá trị của tích phân

    Cho giá trị của tích phân {I_1} = \int\limits_1^2 {\frac{{{x^2} + 2x}}{{x + 1}}dx}  = a, {I_2} = \int\limits_e^{{e^2}} {\frac{1}{x}dx = b}. Giá trị của biểu thức P = a - b là:

    Gợi ý:

     Áp dụng công thức tích phân của hàm phân thức.

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \begin{matrix}  {I_1} = \int\limits_1^2 {\dfrac{{{x^2} + 2x}}{{x + 1}}dx}  \hfill \\ = \int\limits_1^2 {\left( {x + 1 - \dfrac{1}{{x + 1}}} ight)dx}  \hfill \\ = \left. {\left( {\dfrac{{{x^2}}}{2} + x - \ln \left| {x + 1} ight|} ight)} ight|_1^2 \hfill \\ = \dfrac{5}{2} + \ln 2 - \ln 3 \hfill \\ \Rightarrow a = \dfrac{5}{2} + \ln 2 - \ln 3 \hfill \\ \end{matrix}

    {I_2} = \int\limits_e^{{e^2}} {\frac{1}{x}dx = \left. {\left( {\ln \left| x ight|} ight)} ight|} _e^{{e^2}} = 1 \Rightarrow b = 1

    P = a - b = \frac{3}{2} + \ln 2 - \ln 3

  • Câu 24: Nhận biết
    Tính thể tích khối tròn xoay

    Cho hình phẳng \left( H ight) giới hạn với các đường y = {x^2};y = 0;x = 2. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi \left( H ight) quay quanh trục Ox?

    Hướng dẫn:

    Thể tích cần tìm là:

    V = \pi \int\limits_0^2 {{x^4}dx}  = \left. {\pi .\frac{{{x^5}}}{5}} ight|_0^2 = \frac{{32\pi }}{5}

  • Câu 25: Vận dụng
    Tích phân của biểu thức I có giá trị là?

    Tích phân I = \int\limits_{\frac{5}{2}}^3 {\sqrt {\left( {x - 1} ight)\left( {3 - x} ight)} dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    I = \int\limits_{\frac{5}{2}}^3 {\sqrt {\left( {x - 1} ight)\left( {3 - x} ight)} dx}  = \int\limits_{\frac{5}{2}}^3 {\sqrt { - 3 - {x^2} + 2x} dx}  = \int\limits_{\frac{5}{2}}^3 {\sqrt {1 - {{\left( {x - 2} ight)}^2}} dx}

    Đặt x - 2 = \sin t,t \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight] \Rightarrow dx = \cos tdt

    Đổi cận \left\{ \begin{gathered}  x = \frac{5}{2} \Rightarrow t = \frac{\pi }{6} \hfill \\  x = 3 \Rightarrow t = \frac{\pi }{2} \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    \Rightarrow I = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\sqrt {1 - {{\sin }^2}t} .\cos tdt}  = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {{{\cos }^2}tdt}

    = \int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{1 + \cos 2t}}{2}dt = \frac{1}{2}\left. {\left( {x + \frac{1}{2}\sin 2t} ight)} ight|_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}}}  = \frac{\pi }{6} - \frac{{\sqrt 3 }}{8}

  • Câu 26: Thông hiểu
    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e^x + 2x

    Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = {e^x} + 2x thỏa mãn F\left( 0 ight) = \frac{3}{2}. Tìm F(x).

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     F\left( x ight) = \int {f\left( x ight)dx = \int {\left( {{e^x} + 2x} ight)dx = {e^x} + {x^2} + C} }

    Theo bài ra ta có:

    F\left( 0 ight) = \frac{3}{2} \Rightarrow {e^x} + {x^2} + C = \frac{3}{2} \Rightarrow C = \frac{1}{2}

    => F\left( x ight) = {e^x} + {x^2} + \frac{1}{2}

  • Câu 27: Nhận biết
    Tính tích phân I

    Tích phân I = \int\limits_1^2 {2x.dx} có giá trị là:

    Hướng dẫn:

     Tích phân I = \int\limits_1^2 {2x.dx} có giá trị là:

    I = \int\limits_1^2 {2x.dx}  = 2.\int\limits_1^2 {x.dx}  = \left. {\left( {2.\frac{{{x^2}}}{2}} ight)} ight|_1^2 = 3

    Ngoài ra ta có thể kiểm tra bằng máy tính, dễ dàng thu được kết quả như cách trên.

  • Câu 28: Thông hiểu
    Giá trị của tích phân

    Giá trị của tích phân I = \int\limits_e^{{e^2}} {\left( {\frac{{1 + x + {x^2}}}{x}} ight)} dx = a. Biểu thức P = a - 1 có giá trị là:

    Gợi ý:

     Áp dụng công thức tích phân của hàm phân thức.

    Hướng dẫn:

     Giá trị của tích phân I = \int\limits_e^{{e^2}} {\left( {\frac{{1 + x + {x^2}}}{x}} ight)} dx = a. Biểu thức P = a - 1 có giá trị là:

    Ta có:

    \begin{matrix}  I = \int\limits_e^{{e^2}} {\left( {\dfrac{{1 + x + {x^2}}}{x}} ight)} dx \hfill \\ = \int\limits_e^{{e^2}} {\left( {\frac{1}{x} + 1 + x} ight)} dx \hfill \\ = \left. {\left( {\ln \left| x ight| + x + \dfrac{{{x^2}}}{2}} ight)} ight|_e^{{e^2}} \hfill \\ = 1 - e + \dfrac{{{e^2}}}{2} + \dfrac{{{e^4}}}{2} \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}   \Rightarrow a = 1 - e + \dfrac{{{e^2}}}{2} + \dfrac{{{e^4}}}{2} \hfill \\\Leftrightarrow a - 1 = - e + \dfrac{{{e^2}}}{2} + \dfrac{{{e^4}}}{2} \hfill \\   \Leftrightarrow P =  - e + \dfrac{{{e^2}}}{2} + \dfrac{{{e^4}}}{2} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 29: Nhận biết
    Tìm nguyên hàm của hàm số

    Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = 3x + \cos 3x

    Gợi ý:

     Công thức sử dụng trong bài toán là:

    \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx = } \int {f\left( x ight)dx + \int {g\left( x ight)dx} }

    Hướng dẫn:

     Ta có: \int {\left( {3x + \cos 3x} ight)dx = \frac{{3{x^2}}}{2} + \frac{{\sin 3x}}{3} + C}

  • Câu 30: Vận dụng
    Xác định họ các nguyên hàm thỏa mãn điều kiện

    Họ các nguyên hàm của hàm số f\left( x ight) = \frac{{2x - 1}}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}} trên khoảng \left( { - 1; + \infty } ight)

    Gợi ý:

     \int {\left[ {f\left( x ight) + g\left( x ight)} ight]dx}  = \int {f\left( x ight)dx}  + \int {g\left( x ight)dx}

    Hướng dẫn:

     f\left( x ight) = \frac{{2x - 1}}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}} = \frac{2}{{x + 1}} - \frac{3}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}}

    \int {f\left( x ight)dx}  = \int {\left[ {\frac{2}{{x + 1}} - \frac{3}{{{{\left( {x + 1} ight)}^2}}}} ight]dx}  = 2\ln \left| {x + 1} ight| + \frac{3}{{x + 1}} + C

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo