Luyện tập Ứng dụng của tích phân (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Hoành độ điểm A thuộc khoảng nào dưới đây?

    Cho đường cong (C) y = {x^3}. Xét điểm A có hoành độ dương thuộc (C), tiếp tuyến của (C) tại A tạo với (C) một hình phẳng có diện tích bằng 27. Hoành độ điểm A thuộc khoảng nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = 3{x^2}

    Ta có: A \in \left( C ight) \Rightarrow A\left( {a;{a^3}} ight);a > 0

    Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại A là d:y = 3{a^2}\left( {x - a} ight) + {a^3}

    Ta có phương trình hoành độ giao điểm d và (C) là:

    \begin{matrix}  {x^3} = 3{a^2}\left( {x - a} ight) + {a^3} \hfill \\   \Leftrightarrow {\left( {x - a} ight)^2}\left( {x + 2a} ight) = 0 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = a} \\   {x =  - 2a} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi tiếp tuyến d và (C).

    Ta có:

    \begin{matrix}  S = 27 \hfill \\   \Rightarrow \int\limits_{ - 2a}^a {\left| {{x^3} - 3{a^2}\left( {x - a} ight) - {a^3}} ight|dx = 27}  \hfill \\   \Rightarrow \left| {\int\limits_{ - 2a}^a {\left( {{x^3} - 3{a^2}\left( {x - a} ight) - {a^3}} ight)dx} } ight| = 27 \hfill \\   \Rightarrow \left| {\left. {\left( {\dfrac{{{x^4}}}{4} - \dfrac{{3{a^2}{x^2}}}{2} + 2{a^3}x} ight)} ight|_{ - 2a}^a} ight| = 27 \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{{27}}{4}{a^4} = 27 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = \sqrt 2 \left( {tm} ight)} \\   {a =  - \sqrt 2 \left( {ktm} ight)} \end{array}} ight. \Rightarrow a = \sqrt 2  \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính vận tốc của vật chuyển động

    Một vật chuyển động với vận tốc ban đầu là 4m/s và gia tốc a\left( t ight) = 3{t^2} + t\left( {m/s} ight). Hỏi sau khi chuyển động với gia tốc đó được 2 giây thì vận tốc của vật là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: v\left( t ight) = \int {a\left( t ight)dt}  = \int {\left( {3{t^2} + t} ight)dt}  = {t^3} + \frac{1}{2}{t^2} + C\left( {m/s} ight)

    Do khi bắt đầu tăng tốc {v_0} = 4m/s nên

    {v_{\left( {t = 0} ight)}} = 4 \Rightarrow C = 4 \Rightarrow v\left( t ight) = {t^3} + \frac{1}{2}{t^2} + 4

    Vận tốc của vật khi chuyển động với gia tốc đó được là

    v\left( 2 ight) = {2^3} + \frac{1}{2}{.2^2} + 4 = 14\left( {m/s} ight)

  • Câu 3: Thông hiểu
    Quãng đường di chuyển của vật trong 4 giây

    Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v\left( t ight) = 150 - 15t\left( {m/s} ight). Hỏi rằng trong 4s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

     Khi dừng hẳn: 150 - 15t = 0 \Rightarrow t = 10\left( s ight)

    Khi đó trong trước khi dừng hẳn vật di chuyển được:

    S = \int\limits_6^{10} {v\left( t ight)dt}  = \int\limits_6^{10} {\left( {150 - 5t} ight)dt}  = 120\left( m ight)

  • Câu 4: Vận dụng cao
    Tính khoảng cách giữa hai quả bóng

    Cho hai quả bóng A, B đều chuyển động thẳng, di chuyển ngược chiều và va chạm với nhau. Sau mỗi va chạm, hai quả bóng nảy ngược lại một đoạn thì dừng hẳn. Tính khoảng cách giữa hai quả bóng sau khi dừng hẳn. Biết sau khi va chạm, quả bóng A này ngược lại với vận tốc {v_A}\left( t ight) = 8 - 2t\left( {m/s} ight) và quả bóng B nảy ngược lại với vận tốc {v_b}\left( t ight) = 12 - 4t\left( {m/s} ight).

    Gợi ý:

     Tính thời gian từng quả bóng chuyển động đến khi dừng hẳn

    => Quãng đường từng quả di chuyển được.

    Hướng dẫn:

    Thời gian quả bóng A chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn là:

    {v_A}\left( t ight) = 0 \Rightarrow 8 - 2t = 0 \Rightarrow t = 4\left( s ight)

    Quãng đường quả bóng A di chuyển được là: 

    {S_A} = \int\limits_0^4 {\left( {8 - 2t} ight)dt}  = 16\left( m ight)

    Thời gian quả bóng B chuyển động từ lúc va chạm đến khi dừng hẳn là:

    {v_B}\left( t ight) = 0 \Rightarrow 12 - 4t = 0 \Rightarrow t = 3\left( s ight)

    Quãng đường quả bóng B di chuyển được là:

    {S_B} = \int\limits_0^3 {\left( {12 - 4t} ight)dt}  = 18\left( m ight)

    Vậy khoảng cách hai quả bóng sau khi dừng hẳn là 

    S = {S_A} + {S_B} = 16 + 18 = 34\left( m ight)

  • Câu 5: Nhận biết
    Công thức tính thể tích khối tròn xoay

    Cho hàm số y = f\left( x ight) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} ight]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x ight), trục hoành và hai đường thẳng x = a;x = b;\left( {a < b} ight). Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:

    Hướng dẫn:

    Thể tích của khối tròn xoay cần tính là: V = 2\pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x ight)dx}

  • Câu 6: Vận dụng
    Tính diện tích hình phẳng

    Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị \left( P ight): y= {x^2} - 1 và hai tiếp tuyến của \left( P ight) tại A\left( { - 1;0} ight);B\left( {2;3} ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có hình vẽ minh họa như sau:

    Tính diện tích hình phẳng

    Phương trình tiếp tuyến của (P) tại A(-1;0) là: \left( {{d_2}} ight):y =  - 2x - 2

    Phương trình tiếp tuyến của (P) tại B(2;3) là: \left( {{d_1}} ight):y = 4x - 5

    Từ hình vẽ ta suy ra diện tích của hình phẳng cần tìm là:

    \begin{matrix}  S = \int_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {{x^2} - 1 - ( - 2x - 2)} ight)} {\text{d}}x + \int_{\frac{1}{2}}^2 {\left( {{x^2} - 1 - (4x - 5)} ight)} {\text{d}}x \hfill \\   = \int_{ - 1}^{\frac{1}{2}} {\left( {{x^2} + 2x + 1} ight)} {\text{d}}x + \int_{\frac{1}{2}}^2 {\left( {{x^2} - 4x + 4} ight)} {\text{d}}x \hfill \\   = \left. {\left( {\frac{1}{3}{x^3} + {x^2} + x} ight)} ight|_{ - 1}^{\dfrac{1}{2}} + \left. {\left( {\dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 4x} ight)} ight|_{\frac{1}{2}}^2 = \frac{9}{4} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính diện tích hình phẳng

    Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = \left| {2{x^2} - 4x} ight|;y = x + 3

    Hướng dẫn:

     Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:

    \begin{matrix}  \left| {2{x^2} - 4x} ight| = x + 3 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {2{x^2} - 4x \geqslant 0} \\   {2{x^2} - 4x = x + 3} \end{array}} ight.} \\   {\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {2{x^2} - 4x \leqslant 0} \\   { - \left( {2{x^2} - 4x} ight) = x + 3} \end{array}} ight.} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x =  - \dfrac{1}{2}} \\   {x = 3} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Diện tích hình phẳng cần tính là:

    \begin{matrix}  S = \int_{ - \dfrac{1}{2}}^3 | |2{x^2} - 4x| - x - 3|{\text{d}}x \hfill \\   = \left| {\int_{ - \dfrac{1}{2}}^0 {\left( {2{x^2} - 5x - 3} ight)} {\text{d}}x} ight| + \left| {\int_0^2 {\left( { - 2{x^2} + 3x - 3} ight)} {\text{d}}x} ight| + \left| {\int_2^3 {\left( {2{x^2} - 5x - 3} ight)} {\text{d}}x} ight| \hfill \\   = \dfrac{{19}}{{24}} + \dfrac{{16}}{3} + \dfrac{{17}}{6} = \dfrac{{215}}{{24}}({\text{dvdt}}) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính diện tích hình phẳng

    Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y =  - {x^2} + 2x - 2, trục hoành và các đường thẳng x = 0;x = 3

    Hướng dẫn:

    Diện tích S của hình phẳng trên là: S = \int\limits_0^3 {\left| { - {x^2} + 2x - 2} ight|dx}

    Ta có: - {x^2} + 2x - 2 \leqslant 0;\forall x \in \left[ {0;3} ight]

    => S = \int\limits_0^3 {\left| { - {x^2} + 2x - 2} ight|dx}  = \int\limits_0^3 {\left( {{x^2} - 2x + 2} ight)dx = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + 2x} ight)} ight|_0^3 = 6\left( {dvdt} ight)}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Thể tích khối tròn xoay

    Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x\sqrt {\ln \left( {1 + {x^3}} ight)} ;y = 0;x = 1, khi xoay quanh trục Ox.

    Hướng dẫn:

     Phương trình hoành độ giao điểm là: x\sqrt {\ln \left( {1 + {x^3}} ight)}  = 0 \Leftrightarrow x = 0

    Gọi là thể tích khối tròn xoay cần tìm ta có: V= \pi \int\limits_0^1 {{x^2}\ln \left( {1 + {x^3}} ight)dx}

    Đặt \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {u = \ln \left( {1 + {x^3}} ight)} \\   {dv = {x^2}dx} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {du = \dfrac{{3{x^2}}}{{1 + {x^3}}}dx} \\   {v = \dfrac{{{x^3} + 1}}{3}} \end{array}} ight.

    \begin{matrix}   \Rightarrow V = \pi \left\{ {\left[ {\dfrac{{{x^3} + 1}}{3}\ln \left( {1 + {x^3}} ight)} ight]_0^1 - \int\limits_0^1 {{x^2}dx} } ight\} \hfill \\   \Rightarrow V = \pi \left( {\dfrac{{2\ln 2}}{3} - \dfrac{1}{3}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Tính số tiền tối thiểu để trồng kín hoa trong vườn

    Một khu vườn được quy hoạch để trồng hoa hồng được giới hạn bởi parabol và nửa đường tròn bán kính (phần tô màu trong hình vẽ). Hỏi số tiền tối thiểu để trồng kín hoa trong vườn? Biết mỗi mét vuông trồng hoa cần ít nhất 300.000 đồng.

    Tính số tiền tối thiểu để trồng kín hoa trong vườn

    Hướng dẫn:

    Nửa đường tròn (T) có phương trình y = \sqrt {2 - {x^2}}

    Xét parabol (P) có trục đối xứng Oy nên có phương trình dạng y = a{x^2} + c

    (P) cắt Oy tại điểm \left( {0; - 1} ight) => c =  - 1

    (P) cắt (T) tại điểm \left( {1;1} ight) thuộc (T) => a + c = 1 \Rightarrow a = 2

    Phương trình (P) là: y = 2{x^2} - 1

    Diện tích miền phẳng D (phần tô màu trong hình là:

    \begin{matrix}  S = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {\sqrt {2 - {x^2}}  - 2{x^2} + 1} ight)dx}  \hfill \\   = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {\sqrt {2 - {x^2}} } ight)dx}  + \int\limits_{ - 1}^1 {\left( { - 2{x^2} + 1} ight)dx}  = {I_1} + {I_2} \hfill \\ \end{matrix}

    \Rightarrow {I_1} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {\sqrt {2 - {x^2}} } ight)dx}  = \left. {\left( { - \frac{2}{3}{x^3} + x} ight)} ight|_{ - 1}^1 = \frac{2}{3}

    Xét {I_2} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( { - 2{x^2} + 1} ight)dx} đặt x = \sqrt 2 \sin t;t \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} ight]

    => dx = \sqrt 2 \cos tdt

    Ta có: x \in \left[ {1;1} ight] \Rightarrow t \in \left[ { - \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{4}} ight]

    Khi đó ta có:

    \begin{matrix}  {I_2} = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {\sqrt {2 - 2{{\sin }^2}t} .\sqrt 2 \cos tdt}  \hfill \\   = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {{{\cos }^2}tdt}  = \int\limits_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} {\left( {1 + \cos 2t} ight)dt}  \hfill \\   = \left. {\left( {t + \frac{1}{2}\sin 2t} ight)} ight|_{ - \frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}} = 1 + \dfrac{\pi }{2} \hfill \\   \Rightarrow S = {I_1} + {I_2} = \dfrac{5}{3} + \dfrac{\pi }{2}\left( {{m^2}} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Số tiền trồng hoa tối thiểu là: 300000.\left( {\frac{5}{3} + \frac{\pi }{2}} ight) \approx 971239 đồng

  • Câu 11: Nhận biết
    Công thức tính thể tích V của vật thể tròn xoay

    Cho (H) là miền hình phẳng giới hạn bởi các đường x = a;x = b;\left( {a < b} ight) và đồ thị của hai hàm số y = f\left( x ight);y = g\left( x ight). Gọi V là thể tích của vật thể tròn xoay khi quay (H) quanh Ox. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Thể tích của khối tròn xoay cần tính là: V = \pi \int\limits_a^b {\left| {{f^2}\left( x ight) - {g^2}\left( x ight)} ight|dx}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Quãng đường từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại của ô tô

    Một ô tô xuất phát với vận tốc {v_1}\left( t ight) = 2t + 12\left( {m/s} ight) sau khi đi được một khoảng thời gian {t_1} thì bất ngờ phanh gấp với vận tốc {v_2}\left( t ight) = 24 - 6t\left( {m/s} ight) và đi thêm được một khoảng thời gian {t_2} nữa thì dừng lại. Hỏi từ khi xuất phát đến lúc dừng lại thì ô tô đã đi được bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

     Ta có: {v_2}\left( 0 ight) = 24\left( {m/s} ight) do đó khi gặp chướng ngại vật vật có vận tốc là 24\left( {m/s} ight)

    => {v_1}\left( t ight) = 2t + 12 = 24 \Rightarrow t = 6\left( s ight)

    Vật dừng lại khi {v_2}\left( t ight) = 24 - 6t = 0 \Rightarrow {t_2} = 4\left( s ight)

    Quãng đường vật đi được là

    S = \int\limits_0^6 {{v_1}\left( t ight)d\left( t ight) + } \int\limits_0^4 {{v_2}\left( t ight)d\left( t ight)}  = \int\limits_0^6 {\left( {2t + 12} ight)d\left( t ight) + } \int\limits_0^4 {\left( {24 - 6t} ight)d\left( t ight)}  = 156\left( m ight)

  • Câu 13: Vận dụng
    Tìm tỉ số diện tích

    Cho đường tròn \left( C ight):{x^2} + {y^2} = 8 và parabol \left( P ight):{y^2} = 2x. \left( P ight) cắt \left( C ight) thành hai phần. Tìm tỉ số diện tích của hai phần đó.

    Hướng dẫn:

    Hoành độ giao điểm của (P) và (C) là: 2x = 8 - {x^2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 2} \\   {x =  - 4\left( L ight)} \end{array}} ight.

    Xét giao điểm thuộc góc phần tư thứ nhất, với x = 2 \Rightarrow y = 2

    Gọi S2 là phần có diện tích nhỏ hơn, S1 là phần còn lại

    Ta có:

    \begin{matrix}  {S_2} = 2\int\limits_0^2 {\left[ {\sqrt {8 - {y^2}}  - \dfrac{{{y^2}}}{2}} ight]} dy \hfill \\   = 2\int\limits_0^2 {\sqrt {8 - {y^2}} } dy - \int\limits_0^2 {{y^2}} dy \hfill \\   = 2I - \left. {\dfrac{{{y^3}}}{3}} ight|_0^2 = 2I - \dfrac{8}{3} \hfill \\ \end{matrix}

    Đặt y = 2\sqrt 2 \sin t \Rightarrow dy = 2\sqrt 2 \cos tdt

    \begin{matrix}  I = \int_0^2 {\sqrt {8 - {y^2}} } dy = \int_0^{\frac{\pi }{4}} {\sqrt {8 - 8{{\sin }^2}t} } .2\sqrt 2 \cos tdt \hfill \\   = 8\int_0^{\frac{\pi }{4}} {\sqrt {1 - {{\sin }^2}t} } .\cos tdt = 8\int_0^{\frac{\pi }{4}} {{{\cos }^2}} tdt \hfill \\   = 4\int_0^{\frac{\pi }{4}} {(1 + \cos 2t)} dt = \left. {4\left[ {t + \frac{1}{2}\sin 2t} ight]} ight|_0^{\frac{\pi }{4}} = \pi  + 2 \hfill \\ \end{matrix}

    Khi đó {S_2} = 2\pi  + \frac{4}{3}

    Diện tích hình tròn {S_2} = \pi {\left( {2\sqrt 2 } ight)^2} = 8\pi

    \begin{matrix}  {S_1} = 8\pi  - \left( {2\pi  + \dfrac{4}{3}} ight) = 6\pi  - \dfrac{4}{3} \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{{{S_1}}}{{{S_2}}} = \dfrac{{9\pi  - 2}}{{3\pi  + 2}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tính giá trị k của vận tốc

    Một ô tô đang chạy đều với vận tốc k\left( {m/s} ight) thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v\left( t ight) =  - 4t + k\left( {m/s} ight). Biết từ khi đạp phanh đến lúc dừng hẳn thì ô tô di chuyển được 56m. Tính giá trị của k?

    Hướng dẫn:

    Khi dừng hẳn - 4t + k = 0 \Rightarrow t = \frac{k}{4}\left( s ight)

    Quãng đường xe đi được từ khi đạp phanh đến lúc dừng hẳn là:

    S = \int\limits_0^{\frac{k}{4}} {v\left( t ight)dt}  = \int\limits_0^{\frac{k}{4}} {\left( { - 4t + k} ight)dt}

    = \left. {\left( { - 2{t^2} + kt} ight)} ight|_0^{\frac{k}{4}} = \frac{{ - {k^2}}}{8} + \frac{{{k^2}}}{4} = 56 \Rightarrow k = 8\sqrt 7 \left( {m/s} ight)

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính bán kính của thân cây sau 20 năm

    Tốc độ tăng trưởng bán kính của thân cây được tính bằng công thức f\left( t ight) = 1,5 + \sin \left( {\frac{{\pi t}}{5}} ight), trong đó t là thời gian khảo sát (tính theo năm), là thời điểm đầu khảo sát, F(t) là bán kính của thân cây tại thời điểm tF’(t) = f(t). Tính bán kính của thân cây sau 20 năm kể từ lúc bắt đầu khảo sát, biết rằng bán kính cây tại thời điểm bắt đầu khảo sát là 5cm.

    Hướng dẫn:

     Ta có: F\left( t ight) = \int {\left( {1,5 + \sin \frac{{\pi t}}{5}} ight)} dt = \left( {1,5t - \frac{5}{\pi }\cos \frac{{\pi t}}{5}} ight) + C

    Từ giả thiết ta có: F\left( 0 ight) = 5 \Rightarrow C = 5 + \frac{5}{\pi }

    => F\left( t ight) = 1,5t - \frac{5}{\pi }\cos \frac{{\pi t}}{5} + 5 + \frac{5}{\pi }

    Sau 5 năm bán kính thân cây bằng F\left( {20} ight) = 1,5.20 - \frac{5}{\pi }\cos \frac{{\pi .20}}{5} + 5 + \frac{5}{\pi } = 40\left( {cm} ight)

  • Câu 16: Nhận biết
    Diện tích hình phẳng

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = {x^2} - x + 1;y = x + 1 là:

    Hướng dẫn:

    Phương trình hoành độ giao điểm 2 đồ thị là:

    {x^2} - x +  = x + 1 \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 0} \\   {z = 2} \end{array}} ight.

    Diện tích cần tìm là:

    \begin{matrix}  S = \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - x + 1 - x - 1} ight|dx}  = \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 2x} ight|dx}  \hfill \\   = \int\limits_0^2 {\left( {2x - {x^2}} ight)dx}  = \left. {\left( {{x^2} - \dfrac{{{x^3}}}{3}} ight)} ight|_0^2 = \dfrac{4}{3} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 17: Thông hiểu
    Quãng đường đi được của ô tô sau khi đạp phanh

    Một ô tô đang chạy với vận tốc 20m/s thì dừng lái đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ô tô di chuyển động chậm dần đều với vận tốc v\left( t ight) = 20 - 40t\left( {m/s} ight), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?

    Hướng dẫn:

     Khi dừng hẳn \Rightarrow v\left( t ight) = 0 \Rightarrow 20 - 40t = 0 \Rightarrow t = 0,5\left( s ight)

    Quãng đường xe đi được từ khi đạp phan đến lúc dừng hẳn là:

    S = \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {v\left( t ight)d\left( t ight)}  = \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\left( {20 - 40t} ight)d\left( t ight)}  = 5\left( m ight)

  • Câu 18: Nhận biết
    Công thức thể tích khối tròn xoay

    Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x ight), trục Ox và hai đường thẳng x = a;x = b,\left( {a < b} ight) xung quanh trục Ox.

    Hướng dẫn:

    Thể tích của khối tròn xoay cần tính là: V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x ight)dx}

  • Câu 19: Vận dụng
    Tính thể tích khối tròn xoay

    Gọi (H) là hình phẳng xác định bởi \left( C ight):y = \left| {{x^2} - 3x + 2} ight|;\left( D ight):y = x + 2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

     Tính thể tích khối tròn xoay

    Tọa độ giao điểm của (C) và trục hoành là (1; 0) và (2; 0)

    Tọa độ giao điểm của (C) và (D) là (0; 2) và (4; 6)

    Dễ thấy x + 2 \geqslant \left| {{x^2} - 3x + 2} ight| \geqslant 0;\left( {\forall x \in \left[ {0;4} ight]} ight)

    Thể tích cần tìm là:

    \begin{matrix}  V = \pi \int\limits_0^4 {\left[ {{{\left( {x + 2} ight)}^2} - {{\left( {{x^2} - 3x + 2} ight)}^2}} ight]dx}  \hfill \\   = \pi \int\limits_0^4 {\left[ {\left( { - {x^4} + 6{x^3} - 12{x^2} + 16x} ight)} ight]dx}  \hfill \\   = \dfrac{{256\pi }}{5} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 20: Nhận biết
    Tính thể tích V

    Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong \left( C ight):y = {x^2} + 4x và đường thẳng d:y = x. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay do hình phẳng (H) quay quanh trục hoành.

    Hướng dẫn:

    Phương trình hoành độ giao điểm là: - {x^2} + 4x = x \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 0} \\   {x = 3} \end{array}} ight.

    Thể tích cần tính là:

    V = \pi \int\limits_0^3 {\left| {{{\left( {4x - {x^2}} ight)}^2} - {x^2}} ight|dx}  = \frac{{108\pi }}{3}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo