Luyện tập Số phức (Dễ)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = \frac{{3x - 1}}{{x - 2}} là đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = \frac{{ - 5}}{{{{\left( {x - 2} ight)}^2}}} < 0,\forall x e 2

    Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 2) và (2; +∞)

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tìm khoảng đồng biến của hàm số

    Hàm số y = x4 - 2x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào?

    Hướng dẫn:

     Ta có bảng biến thiên như sau:

    Tìm khoảng đồng biến của hàm số

    Hàm số y = x4 – 2x2 + 1 đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; +∞)

  • Câu 3: Vận dụng
    Tính tổng P

    Gọi P là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = {x^3} - 3\left( {m - 2} ight){x^2} + 12x + 1 đồng biến trên tập xác định của nó. Tổng các phần tử của tập hợp P là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = 3{x^2} - 6\left( {m - 2} ight)x + 12

    Hàm số đồng biến trên \mathbb{R} khi và chỉ khi

    \begin{matrix}  y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = 3 > 0} \\   {\left( {{\Delta _{y'}}} ight)' = 9{{\left( {m - 2} ight)}^2} - 36 \leqslant 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow 0 \leqslant m \leqslant 4 \hfill \\ \end{matrix}

    Kết hợp với điều kiện m \in \mathbb{Z}

    => m \in \left\{ {0;1;2;3;4} ight\}

    => Tổng P bằng 10

  • Câu 4: Nhận biết
    Xác định phần ảo của số phức

    Xác định phần ảo của số phức z = 18 - 12i.

    Gợi ý:

     Áp dụng áp dụng định nghĩa số phức có dạng z = a + bi (trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1).

    Hướng dẫn:

     Phần ảo của số phức z = 18 - 12i là -12

  • Câu 5: Nhận biết
    Phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của số phức

    Phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của số phức z = 1 + i là:

    Gợi ý:

    Áp dụng áp dụng định nghĩa số phức có dạng z = a + bi (trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1).

    Hướng dẫn:

     Số phức z = a + bi có a được gọi là phần ảo, b là phần thực.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định hàm số đồng biến trên R

    Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = {x^3} + {x^2} + 2x + 1 \Rightarrow y' = 3{x^2} - 6x + 3 \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R}

    Ta có: y’ = 0 chỉ tại x = 1

    Vậy y = {x^3} + {x^2} + 2x + 1 đồng biến trên

  • Câu 7: Vận dụng
    Tìm m nguyên để hàm số đồng biến trên R

    Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 2{x^3} - 3m{x^2} + 6mx + 2 đồng biến trên \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = 6{x^2} - 6mx + 6m

    Hàm số đồng biến trên \mathbb{R} khi và chỉ khi

    \begin{matrix}  y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = 6 > 0} \\   {\Delta ' = 9{m^2} - 36m \leqslant 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow 0 \leqslant m \leqslant 4 \hfill \\ \end{matrix}

    Kết hợp với điều kiện m \in \mathbb{Z}

    Vậy có tất cả 5 giá trị của m thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn hàm số thỏa mãn điều kiện đề bài

    Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hướng dẫn:

    Hàm trùng phương không nghịch biến trên tập xác định của nó

    Với y = \frac{{x + 1}}{{ - x + 3}} \Rightarrow y' = \frac{4}{{{{\left( { - x + 3} ight)}^2}}} > 0,\forall x e 3

    Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định

    Với y =  - 2{x^3} - 3x + 5 \Rightarrow y' =  - 6{x^2} - 3 < 0,\forall x \in \mathbb{R}

    => Hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}

  • Câu 9: Nhận biết
    Số phức có phần thực bằng

    Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là

    Gợi ý:

     Áp dụng áp dụng định nghĩa số phức có dạng z = a + bi

    (trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1).

    Hướng dẫn:

     Số phức z = a + bi có a được gọi là phần ảo, b là phần thực.

  • Câu 10: Nhận biết
    Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

    Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

    Gợi ý:

    Áp dụng áp dụng định nghĩa số phức có dạng z = a + bi (trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1).

    Hướng dẫn:

     Số phức z = a + bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (1; 3)?

    Hướng dẫn:

    Xét hàm số y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1y' = {x^2} - 4x + 3

    => y’ = 0 => \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x = 1} \\   {x = 3} \end{array}} ight.

    Ta có bảng biến thiên như sau:

    Chọn đáp án đúng

    Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3)

  • Câu 12: Vận dụng
    Tìm m để hàm số đồng biến trên R

    Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = \sin 2x + mx + c đồng biến trên \mathbb{R}

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = 2\cos 2x + m

    Hàm số đồng biến trên \mathbb{R}

    \begin{matrix}   \Leftrightarrow y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \mathop {\min }\limits_\mathbb{R} y' =  - 2 + m \geqslant 0 \Leftrightarrow m \geqslant 2 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tìm hàm số đồng biến trên khoảng cho trước

    Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên (1; +∞)?

    Hướng dẫn:

    Ta có hàm số y = ax, y = log­ax đồng biến trên tập xác định nếu a > 0

    Do đó hàm số y = log­3x đồng biến trên (1; +∞)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm khoảng nghịch biến của hàm số

    Hàm số y = x3 – 3x2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  y' = 3{x^2} - 6x = 3x\left( {x - 2} ight) \hfill \\   \Rightarrow y' < 0 \Rightarrow 0 < x < 2 \hfill \\ \end{matrix}

    Theo dấu hiệu nhận biết tính đơn điệu của hàm số, hàm số nghịch biến trên (0; 2)

  • Câu 15: Nhận biết
    Số phức 5 + 6i có phần thực bằng

    Số phức 5 + 6i có phần thực bằng 

    Gợi ý:

    Áp dụng áp dụng định nghĩa số phức có dạng z = a + bi (trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1).

    Hướng dẫn:

     Số phức z = a + bi có b được gọi là phần thực.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tìm giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên R

    Xác định giá trị của a để hàm số f\left( x ight) = \sin x - ax + b nghịch biến trên trục số.

    Hướng dẫn:

     Ta có: y' = \cos x - a

    Hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}

    \begin{matrix}   \Rightarrow \cos x - a \leqslant 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow a \geqslant \cos x,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow a \geqslant 1 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 17: Nhận biết
    Tìm số phức liên hợp của số phức z

    Số phức liên hợp của số phức 3 - 4i là:

    Gợi ý:

    Cho số phức z = a + bi. Số phức \overline z = a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên hay \overline z = \overline {a + bi} = a - bi

    Hướng dẫn:

    \overline z = \overline {a + bi} = a – bi

    \Rightarrow \overline z  = \overline {3 - 4i}  = 3 - ( - 4i) = 3 + 4i

  • Câu 18: Vận dụng
    Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; +∞)

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = 2mx - \left( {m + 6} ight). Theo yêu cầu bài toán ta có:

    y' \leqslant 0;\forall x \in \left( { - 1; + \infty } ight)

    => 2mx - \left( {m + 6} ight) \leqslant 0 \Leftrightarrow m \leqslant \frac{6}{{2x - 1}}

    Xét hàm số g\left( x ight) = \frac{6}{{2x - 1}},x \in \left( { - 1; + \infty } ight)

    Ta có bảng biến thiên như sau:

    Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng

    Vậy - 2 \leqslant m \leqslant 0

  • Câu 19: Vận dụng
    Tìm m nguyên thỏa mãn điều kiện

    Số giá trị nguyên của tham số m \in \left[ { - 20;20} ight] để hàm số y = \frac{1}{3}{x^3} + 2{x^2} + \left( {m + 3} ight)x + 2 đồng biến trên \mathbb{R} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = {x^2} + 4x + m + 3

    Hàm số đồng biến trên \mathbb{R} khi và chỉ khi

    \begin{matrix}  y' \geqslant 0,\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {a = 1 > 0} \\   {\left( {{\Delta _{y'}}} ight)' = 4 - \left( {m + 3} ight) < 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow m \geqslant 1 \hfill \\ \end{matrix}

    Kết hợp với điều kiện \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m \in \left[ { - 20;20} ight]} \\   {m \in \mathbb{Z}} \end{array}} ight.

    => Có 20 giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Xác định khoảng đồng biến của hàm số

    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'\left( x ight) = {x^2} - 2x,\forall x \in \mathbb{R}. Hàm số y = -2f(x) đồng biến trên khoảng

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  y' =  - 2f'\left( x ight) =  - 2{x^2} + 4x \hfill \\  y' > 0 \Rightarrow x \in \left( {0;2} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    => Hàm số y = -2f(x) đồng biến trên khoảng (0; 2)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (45%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 115 lượt xem
Sắp xếp theo