Luyện tập Hàm số lũy thừa (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^{\frac{\pi }{2}}} tại điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 1 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = {x^{\frac{\pi }{2}}} \Rightarrow y' = \frac{\pi }{2}.{x^{\frac{\pi }{2}}} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {y\left( 1 ight) = 1} \\   {y'\left( 1 ight) = \dfrac{\pi }{2}} \end{array}} ight.

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {x^{\frac{\pi }{2}}} tại điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 1 là:

    y = y'\left( 1 ight)\left( {x - 1} ight) + y\left( 1 ight) = \frac{\pi }{2}x - \frac{\pi }{2} + 1

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm số cực trị của hàm số lũy thừa

    Hàm số y = \sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - 2x - 3} ight)}^2}}} + 2 có bao nhiêu điểm cực trị?

    Hướng dẫn:

    Tập xác định D = \mathbb{R}

    Ta có: y' = \frac{2}{3}.\frac{{2x - 2}}{{\sqrt[3]{{{x^2} - 2x - 3}}}};\left( {x e  - 1;x e 3} ight)

    Ta có bảng biến thiên như sau:

    Tìm số cực trị của hàm số lũy thừa

    Vậy hàm số đã cho có ba điểm cực trị

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)

    Tìm tập xác định của hàm số y = {\left( {3x - {x^2}} ight)^{\frac{2}{3}}}

    Hướng dẫn:

     Vì \frac{2}{3} otin \mathbb{Z} nên hàm số xác định khi 3x - {x^2} > 0 \Leftrightarrow 0 < x < 3

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính đạo hàm của hàm số

    Tính đạo hàm của hàm số y = {\left( {{x^2} - 3x + 2} ight)^{\sqrt 3 }}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  y' = \sqrt 3 .{\left( {{x^2} - 3x + 2} ight)^{\sqrt 3  - 1}}.\left( {{x^2} - 3x + 1} ight)\prime \hfill \\   \Rightarrow y' = \sqrt 3 .\left( {2x - 3} ight).{\left( {{x^2} - 3x + 2} ight)^{\sqrt 3  - 1}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Vận dụng cao
    Tìm tất cả các tham số m thỏa mãn điều kiện

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m \in \left( { - 2018;2018} ight) để hàm số y = {\left( {{x^2} - 2x - m + 1} ight)^{\sqrt 5 }} có tập xác định \mathbb{R}?

    Hướng dẫn:

    Vì số mũ \sqrt 5 không phải là số nguyên nên hàm số xác định với \forall x \in \mathbb{R}

    \begin{matrix}  {x^2} - 2x - m + 1 > 0;\forall x \in \mathbb{R} \hfill \\   \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\Delta ' > 0} \\   {a > 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow 1 - \left( {m - 1} ight) > 0 \Rightarrow m > 0 \hfill \\ \end{matrix}

    Do \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m \in \left( { - 2018;2018} ight)} \\   {m \in \mathbb{Z}} \end{array}} ight. \Rightarrow m \in \left\{ {1;2;3;...;2017} ight\}

    Vậy có 2017 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu.

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm tập xác định của hàm số đã cho

    Cho hàm số y = {\left( {{x^2} - 2x + 1} ight)^{\frac{1}{3}}}. Tập xác định của hàm số đã cho là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác đinh: {x^2} - 2x + 1 > 0 \Rightarrow x e 1

    => Tập xác định của hàm số là: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 ight\}

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Tính đạo hàm hàm số

    Cho hàm số f\left( x ight) = \frac{{{x^2}}}{{ - x + 1}}. Tính {f^{\left( {2018} ight)}}\left( x ight)

    Hướng dẫn:

    Ta có: f\left( x ight) = \frac{{{x^2}}}{{ - x + 1}} =  - x - 1 - \frac{1}{{x - 1}}

    \begin{matrix}  f'\left( x ight) =  - 1 + \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} ight)}^2}}} \hfill \\  f''\left( x ight) =  - \dfrac{{1.2}}{{{{\left( {x - 1} ight)}^3}}} \hfill \\  f'''\left( x ight) = \dfrac{{1.2.3}}{{{{\left( {x - 1} ight)}^4}}} \hfill \\ \end{matrix}

    => {f^{\left( {2018} ight)\left( x ight)}} =  - \frac{{2018!}}{{{{\left( {x - 1} ight)}^{2019}}}}

  • Câu 8: Nhận biết
    Tập xác định của hàm số y

    Tập xác định của hàm số y = {\left( {x + 3} ight)^{\frac{3}{2}}} - \sqrt[4]{{5 - x}} là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + 3 > 0} \\   {5 - x \geqslant 0} \end{array}} ight. \Rightarrow  - 3 < x \leqslant 5

    => Tập xác định của hàm số là D = \left( { - 3;5} ight]

  • Câu 9: Nhận biết
    Đạo hàm của hàm số lũy thừa

    Đạo hàm của hàm số y = \frac{{{e^{4x}}}}{5}

    Hướng dẫn:

    Ta có: y' = \frac{1}{5}\left( {{e^{4x}}} ight)' = \frac{1}{5}\left( {4x} ight)'.{e^{4x}} = \frac{4}{5}.{e^{4x}}

  • Câu 10: Thông hiểu
    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

    Hướng dẫn:

    Ta có: y = {x^{ - \frac{5}{2}}} \Rightarrow y' =  - \frac{5}{2}.{x^{ - \frac{7}{2}}};\forall x > 0 nên hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm x để hàm số có nghĩa

    Tìm các giá trị của x để hàm số y = {\left( {3x - {x^2}} ight)^{\frac{2}{3}}} có nghĩa:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định 

    \begin{matrix}  3x - {x^2} > 0 \hfill \\   \Rightarrow 0 < x < 3 \hfill \\   \Rightarrow x \in \left( {0;3} ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tìm tập xác định của hàm số

    Hàm số y = {\left( {4{x^2} - 1} ight)^{ - 4}} có tập xác định là:

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = {x^\alpha } có số mũ nguyên âm xác định khi

    Hàm số y = {\left( {4{x^2} - 1} ight)^{ - 4}} xác định khi 4{x^2} - 1 e 0 \Leftrightarrow x e  \pm \frac{1}{2}

    Vậy tập xác định là: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} ight\}

  • Câu 13: Vận dụng
    Tìm tập xác định của hàm số

    Tìm tập xác định của hàm số y = \sqrt {4 - {x^2}}  + \sqrt[3]{{\frac{{x + 1}}{{x - 1}}}} + x + 1

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {4 - {x^2} \geqslant 0} \\   {x e 1} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  { - 2 \leqslant x \leqslant 2} \\   {x e 1} \end{array}} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là D = \left[ { - 2;2} ight]\backslash \left\{ 1 ight\}

  • Câu 14: Vận dụng
    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Cho biểu thức P = {\left\{ {{a^{\frac{1}{3}}}.{{\left[ {{a^{\frac{{ - 1}}{2}}}.{b^{\frac{{ - 1}}{3}}}.{{\left( {{a^2}{b^2}} ight)}^{\frac{2}{3}}}} ight]}^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} với a và b là các số thực dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

     Thực hiện thu gọn biểu thức như sau:

    \begin{matrix}  P = {\left\{ {{a^{\frac{1}{3}}}.{{\left[ {{a^{\frac{{ - 1}}{2}}}.{b^{\frac{{ - 1}}{3}}}.{{\left( {{a^2}{b^2}} ight)}^{\frac{2}{3}}}} ight]}^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} \hfill \\  P = {\left\{ {{a^{\frac{1}{3}}}.{{\left[ {{a^{\frac{{ - 1}}{2}}}.{b^{\frac{{ - 1}}{3}}}.\left( {{a^{\frac{4}{3}}}{b^{\frac{4}{3}}}} ight)} ight]}^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} \hfill \\  P = {\left\{ {{a^{\frac{1}{3}}}.{{\left[ {{a^{\frac{5}{6}}}.b} ight]}^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} \hfill \\  P = {\left\{ {{a^{\frac{1}{3}}}.{a^{\frac{{ - 5}}{{12}}}}.{b^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} \hfill \\  P = {\left\{ {{a^{\frac{{ - 1}}{{12}}}}.{b^{\frac{{ - 1}}{2}}}} ight\}^6} \hfill \\  P = {a^{\frac{{ - 1}}{2}}}.{b^{ - 3}} = \dfrac{1}{{{b^3}\sqrt a }} = \dfrac{{\sqrt a }}{{a{b^3}}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Vận dụng
    Tính số dân của tỉnh A năm 2025

    Cho biết năm 2018, tỉnh A có 2 triệu người và tỉ lệ dân số là 1,4%/năm. Hỏi đến năm 2025 tỉnh A có bao nhiêu người, nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm không đổi?

    Gợi ý:

    Công thức ước tính dân số S = A.{e^{n.i}}

    Trong đó A là dân số của nam lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hằng năm.

    Hướng dẫn:

    Ta có: A = 2, n = 7; I = 0,014

    Số dân tỉnh A đến năm 2025 là S = 2.{e^{7.0,014}} \approx 2,2059 triệu người.

  • Câu 16: Vận dụng
    Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)

    Tìm tập xác định của hàm số y = {\left( {x - 2} ight)^{\sqrt 5 }} + {\left( {{x^2} - 9} ight)^{\frac{3}{5}}} + {x^2} - 5x - 2

    Hướng dẫn:

    Hàm số xác định khi và chỉ khi \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x - 2 > 0} \\   {{x^2} - 9 > 0} \end{array}} ight. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x > 2} \\   {\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x <  - 3} \\   {x > 3} \end{array}} ight.} \end{array} \Rightarrow x > 3} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là: D = \left( {3; + \infty } ight)

  • Câu 17: Nhận biết
    Tập xác định của hàm số f(x)

    Tập xác định của hàm số f\left( x ight) = {\left( {{x^2} - 1} ight)^{ - 2}} là:

    Hướng dẫn:

    Hàm số f\left( x ight) = {\left( {{x^2} - 1} ight)^{ - 2}} xác định khi {x^2} - 1 e 0 \Rightarrow x e  \pm 1

    Vậy tập xác định của hàm số là D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm 1} ight\}

  • Câu 18: Thông hiểu
    Khẳng định nào sau đây sai?

    Cho hàm số y = {x^{\frac{{ - 3}}{4}}}. Khẳng định nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Hàm số y = {x^{\frac{{ - 3}}{4}}} có các tính chất như sau:

    Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng

    Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang

    Là hàm số nghịch biến trên \left( {0; + \infty } ight)

  • Câu 19: Nhận biết
    Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x)

    Tìm tập xác định D của hàm số y = {\left( {{x^2} + x - 2} ight)^{ - 3}}

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định {x^2} + x - 2 e 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x e  - 2} \\   {x e 1} \end{array}} ight.

    Vậy tập xác định của hàm số là  D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2;1} ight\}

  • Câu 20: Thông hiểu
    Tính đạo hàm của hàm số lũy thừa

    Tính đạo hàm của hàm số y = \left( {{x^2} + 2x - 2} ight){.5^x}

    Hướng dẫn:

     Ta có:

    \begin{matrix}  y' = \left( {{x^2} + 2x - 2} ight)'{.5^x} + \left( {{5^x}} ight)'.\left( {{x^2} + 2x - 2} ight) \hfill \\   \Rightarrow y' = \left( {2x + 2} ight){.5^x} + \left( {{x^2} + 2x - 2} ight){.5^x}.\ln 5 \hfill \\ \end{matrix}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo