Bài học Lí thuyết toán 12: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số giới thiệu cho các em về khái niệm tính đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu đó. Bài học kèm theo một số ví dụ bài tập có lời giải chi tiết, xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình Toán 12 và các câu hỏi trong đề thi THPT Quốc gia.
1. Định nghĩa
2. Tính đơn điệu của hàm số
2.1. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu
Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng .
- Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì .
- Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì .
2.2. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
Giả sử hàm số có đạo hàm trên khoảng .
- Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng .
- Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng .
- Nếu thì hàm số không đổi trên khoảng .
Chú ý:
- Nếu là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”.
- Chẳng hạn: Nếu hàm số liên tục trên đoạn và có đạo hàm trên khoảng thì hàm số đồng biến trên đoạn .
- Nếu ( hoặc ) và chỉ tại một số điểm hữu hạn của thì hàm số đồng biến trên khoảng ( hoặc nghịch biến trên khoảng ).
3. Quy tắc xét tính đơn điệu
3.1. Lập bảng xét dấu của một biểu thức
- Bước 1: Tìm nghiệm của biểu thức , hoặc giá trị của x làm biểu thức không xác định.
- Bước 2: Sắp xếp các giá trị của tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Bước 3: Sử dụng máy tính tìm dấu của trên từng khoảng của bảng xét dấu.
3.2 . Xét tính đơn điệu của hàm số trên tập xác định
- Bước 1: Tìm tập xác định .
- Bước 2: Tính đạo hàm .
- Bước 3: Tìm nghiệm của hoặc những giá trị làm cho không xác định.
- Bước 4: Lập bảng biến thiên.
- Bước 5: Kết luận.
Ví dụ: Xét tính đơn điệu của hàm số sau:
Giải:
TXĐ: .
Ta có
Hàm số đồng biến trên các khoảng và
3.3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng cho trước.
Chú ý: Xét riêng trường hợp hàm số thì :
- Hàm số nghịch biến trên
- Hàm số đồng biến trên
Bài toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng :
- Bước 1: Đưa bất phương trình (hoặc ), về dạng (hoặc ), .
- Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số trên .
- Bước 3: Từ bảng biến thiên và các điều kiện thích hợp ta suy ra các giá trị cần tìm của tham số m.
Ví dụ:
Cho hàm số (1)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng .
Giải:
+) Tập xác định: D = R.
+) Tính đạo hàm, ta được .
Xét có :
- Nếu thì hàm số đồng biến trên R thoả mãn YCBT.
- Nếu thì PT có 2 nghiệm phân biệt . Khi đó hàm số đồng biến trên các khoảng .
+) Do đó hàm số đồng biến trên khoảng
(VN)
Vậy: .
Câu trắc nghiệm mã số: 312,311,310,307,306,305