Luyện tập Lũy thừa (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Giá trị của biểu thức là

    Giá trị của biểu thức M = {\left( {3 + 2\sqrt 2 } ight)^{2019}}.{\left( {3\sqrt 2  - 4} ight)^{2018}} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  3\sqrt 2  - 4 = \sqrt 2 .\left( {3 - 2\sqrt 2 } ight) \hfill \\   \Rightarrow M = {\left( {3 + 2\sqrt 2 } ight)^{2019}}.{\left( {\sqrt 2 } ight)^{2018}}.{\left( {3 - 2\sqrt 2 } ight)^{2018}} \hfill \\  \left( {3 + 2\sqrt 2 } ight)\left( {3 - 2\sqrt 2 } ight) = {3^2} - {\left( {2\sqrt 2 } ight)^2} = 9 - 8 = 1 \hfill \\   \Rightarrow {\left( {3 + 2\sqrt 2 } ight)^{2018}}{\left( {3 - 2\sqrt 2 } ight)^{2018}} = 1 \hfill \\   \Rightarrow M = {\left( {3 - 2\sqrt 2 } ight)^{2018}}{.2^{2019}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức A

    Cho {5^x} = 2. Tính A = {25^x} + {5^{2 - x}}

    Hướng dẫn:

    Ta có: A = {25^x} + {5^{2 - x}} = {\left( {{5^x}} ight)^2} + \frac{{25}}{{{5^x}}} = \frac{{33}}{2}

  • Câu 3: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho a và b là các số thực thỏa mãn điều kiện {\left( {\frac{3}{4}} ight)^a} > {\left( {\frac{4}{5}} ight)^a}{b^{\dfrac{5}{4}}} > {b^{\dfrac{4}{3}}}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    {\left( {\frac{3}{4}} ight)^a} > {\left( {\frac{4}{5}} ight)^a} \Rightarrow a < 0

    {b^{\frac{5}{4}}} > {b^{\frac{4}{3}}} \Rightarrow 0 < b < 1

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính giá trị của biểu thức T

    Cho {4^x} + {4^{ - x}} = 34. Tính giá trị của biểu thức T = \frac{{{2^x} + {2^{ - x}} - 3}}{{1 + {2^{x + 1}} - {2^{1 - x}}}}

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {4^x} + {4^{ - x}} = 34 \hfill \\   \Rightarrow {2^{2x}} + 2 + {2^{ - 2x}} = 36 \hfill \\   \Rightarrow {\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} ight)^2} = 36 \hfill \\   \Rightarrow {2^x} + {2^{ - x}} = 6;\left( {{2^x} + {2^{ - x}} > 0} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Khi đó ta được:

    T = \frac{{{2^x} + {2^{ - x}} - 3}}{{1 + {2^{x + 1}} - {2^{1 - x}}}} = \frac{{6 - 3}}{{1 - 2\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} ight)}} = \frac{3}{{1 - 2.6}} = \frac{{ - 3}}{{11}}

  • Câu 5: Vận dụng
    Khẳng định nào dưới đây đúng

    Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 < \sqrt 5  - 2 < 1} \\   {2018 < 2019} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2018}} > {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2019}}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\sqrt 5  + 2 > 1} \\   { - 2017 >  - 2018} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {2 + \sqrt 5 } ight)^{ - 2017}} > {\left( {\sqrt 5  + 2} ight)^{ - 2018}}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {\sqrt 5  + 2 > 1} \\   {2018 < 2019} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {2 + \sqrt 5 } ight)^{2018}} < {\left( {\sqrt 5  + 2} ight)^{2019}}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 < \sqrt 5  - 2 < 1} \\   {2018 < 2019} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2018}} > {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2019}}

    Vậy đáp án đúng là: {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2018}} > {\left( {\sqrt 5  - 2} ight)^{2019}}

  • Câu 6: Nhận biết
    Rút gọn biểu thức

    Cho 0 < a e 1. Rút gọn biểu thức P = \frac{{{{\left( {{a^3}} ight)}^4}}}{{{a^2}.{a^{\frac{3}{2}}}}}

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = \frac{{{{\left( {{a^3}} ight)}^4}}}{{{a^2}.{a^{\frac{3}{2}}}}} = \frac{{{a^{12}}}}{{{a^{\frac{7}{2}}}}} = {a^{12 - \frac{7}{2}}} = {a^{\frac{{17}}{2}}}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Biến đổi biểu thức P

    Viết biểu thức P = \sqrt {{x^5}} .\sqrt[3]{{{x^2}}}.\sqrt[5]{{{x^3}}};\left( {x > 0} ight) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = \sqrt {{x^5}} .\sqrt[3]{{{x^2}}}.\sqrt[5]{{{x^3}}} = {x^{\frac{1}{5}}}.{x^{\frac{2}{3}}}.{x^{\frac{3}{5}}} = {x^{\frac{{113}}{{30}}}}

  • Câu 8: Vận dụng
    Chọn khẳng định sai

    Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 < \sqrt 2  - 1 < 1} \\   {2017 < 2018} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {\sqrt 2  - 1} ight)^{2017}} > {\left( {\sqrt 2  - 1} ight)^{2018}}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 < \sqrt 3  - 1 < 1} \\   {2018 > 2017} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {\sqrt 3  - 1} ight)^{2018}} < {\left( {\sqrt 3  - 1} ight)^{2017}}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {2 > 1} \\   {\sqrt 2  + 1 > \sqrt 3 } \end{array}} ight. \Rightarrow {2^{\sqrt 2  + 1}} > {2^{\sqrt 3 }}

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {0 < 1 - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} < 1} \\   {2018 > 2017} \end{array}} ight. \Rightarrow {\left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} ight)^{2018}} < {\left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} ight)^{2017}}

    Vậy đáp án sai là: {\left( {\sqrt 3  - 1} ight)^{2018}} > {\left( {\sqrt 3  - 1} ight)^{2017}}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức T

    Cho a,b > 0, viết {a^{\frac{2}{3}}}.\sqrt a về dạng {a^x}\sqrt[3]{{b\sqrt {b\sqrt b } }} về dạng {b^y}. Tình giá trị biểu thức T = 6a + 12y

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {a^{\frac{2}{3}}}.\sqrt a  = {a^{\frac{2}{3}}}.{a^{\frac{1}{2}}} = {a^{\frac{2}{3} + \frac{1}{2}}} = {a^{\frac{7}{6}}} \hfill \\   \Rightarrow {a^x} = {a^{\frac{7}{6}}} \hfill \\   \Rightarrow x = \dfrac{7}{6} \hfill \\  \sqrt[3]{{b\sqrt {b\sqrt b } }} = {\left( {b\sqrt {{b^{\frac{3}{2}}}} } ight)^{\frac{1}{3}}} = {\left( {b.{b^{\frac{3}{4}}}} ight)^{\frac{1}{3}}} = {\left( {{b^{\frac{7}{4}}}} ight)^{\frac{1}{3}}} = {b^{\frac{7}{{12}}}} \hfill \\   \Rightarrow {b^y} = {b^{\frac{7}{{12}}}} \Rightarrow y = \dfrac{7}{{12}} \hfill \\   \Rightarrow T = 14 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Vận dụng cao
    So sánh P và Q

    Cho P = \sqrt {{x^2} + \sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {{y^2} + \sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}}}Q = 2\sqrt {{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2}}} + \sqrt[3]{{{y^2}}}} ight)}^3}} với x và y là các số thực khác 0. So sánh P và Q?

    Hướng dẫn:

    Ta có: {x^2};{y^2};\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}};\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} là những số thực dương

    Ta lại có:

    \begin{matrix}  Q = 2\sqrt {{{\left( {\sqrt[3]{{{x^2}}} + \sqrt[3]{{{y^2}}}} ight)}^3}}  \hfill \\   = 2\sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   = \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  + \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}} + 3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   > \sqrt {{x^2} + 3\sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {3\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  \hfill \\   > \sqrt {{x^2} + \sqrt[3]{{{x^4}{y^2}}}}  + \sqrt {\sqrt[3]{{{x^2}{y^4}}} + {y^2}}  = P \hfill \\   \Rightarrow P < Q \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tìm tất cả các tập giá trị của a

    Tìm tất cả các tập giá trị của a để  \sqrt[{21}]{{{a^5}}} > \sqrt[7]{{{a^2}}}?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \sqrt[7]{{{a^2}}} = \sqrt[{21}]{{{a^6}}}

    => \sqrt[{21}]{{{a^5}}} > \sqrt[7]{{{a^2}}} \Rightarrow \sqrt[{21}]{{{a^5}}} > \sqrt[{21}]{{{a^6}}}

    Mà 5 < 6 => 0 < a < 1

  • Câu 12: Nhận biết
    Tính giá trị của biểu thức M = a – b

    Biết \frac{{{x^{{a^2}}}}}{{{x^{{b^2}}}}} = {x^{16}} với x > 1 và a + b = 2. Tính giá trị của biểu thức M = a – b.

    Hướng dẫn:

     Ta có: 

    \begin{matrix}  \dfrac{{{x^{{a^2}}}}}{{{x^{{b^2}}}}} = {x^{16}} \hfill \\   \Leftrightarrow {x^{{a^2} - {b^2}}} = {x^{16}} \hfill \\   \Leftrightarrow {a^2} - {b^2} = 16 \hfill \\   \Leftrightarrow \left( {a + b} ight)\left( {a - b} ight) = 16 \hfill \\   \Rightarrow a - b = 8 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tìm giá trị của m

    Biết \sqrt[5]{{\frac{b}{a}\sqrt[3]{{\frac{a}{b}}}}} = {\left( {\frac{a}{b}} ight)^m} với a và b là các số thực dương. Tìm m?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {\left( {\dfrac{a}{b}} ight)^m} = {\left( {\sqrt[3]{{\dfrac{{{b^3}}}{{{a^3}}}.\dfrac{a}{b}}}} ight)^{\frac{1}{5}}} = {\left( {\dfrac{{{b^2}}}{{{a^2}}}} ight)^{\frac{1}{{15}}}} = {\left( {\dfrac{b}{a}} ight)^{\frac{2}{{15}}}} \hfill \\   \Rightarrow m = \dfrac{{ - 2}}{{15}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 14: Thông hiểu
    Thực hiện phép tính

    Với a > 0 hãy rút gọn biểu thức P = \sqrt {x\sqrt {x\sqrt {x\sqrt {x\sqrt x } } } } :{x^{\frac{9}{{16}}}}

    Hướng dẫn:

    Ta có: 

    \begin{matrix}  \sqrt {x\sqrt {x\sqrt {x\sqrt {x\sqrt x } } } }  = \sqrt {x\sqrt {x\sqrt {x\sqrt {{x^{\frac{3}{2}}}} } } }  = \sqrt {x\sqrt {x\sqrt {{x^{\frac{7}{4}}}} } }  \hfill \\   = \sqrt {x\sqrt {x.{x^{\frac{7}{8}}}} }  = \sqrt {x\sqrt {{x^{\frac{{15}}{8}}}} }  = \sqrt {x.{x^{\frac{{15}}{{16}}}}}  = \sqrt {{x^{\frac{{31}}{{16}}}}}  = {x^{\frac{{31}}{{32}}}} \hfill \\   \Rightarrow P = {x^{\frac{{31}}{{32}}}}:{x^{\frac{9}{{16}}}} = {x^{\frac{{13}}{{32}}}} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 15: Nhận biết
    Rút gọn biểu thức P

    Rút gọn biểu thức P = \frac{{{x^{\frac{1}{6}}}.\sqrt[3]{{{x^4}}}.\sqrt[4]{{{x^5}}}}}{{\sqrt {{x^3}} }} với x > 0

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = \frac{{{x^{\frac{1}{6}}}.\sqrt[3]{{{x^4}}}.\sqrt[4]{{{x^5}}}}}{{\sqrt {{x^3}} }} = \frac{{{x^{\frac{1}{6}}}.{x^{\frac{4}{3}}}.{x^{\frac{5}{4}}}}}{{{x^{\frac{3}{2}}}}} = \frac{{{x^{\frac{{11}}{4}}}}}{{{x^{\frac{3}{2}}}}} = {x^{\frac{5}{4}}} 

  • Câu 16: Nhận biết
    Giá trị của biểu thức

    Giá trị của biểu thức P = {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)^{2016}}.{\left( {3 - \sqrt 3 } ight)^{2016}} bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    P = {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)^{2016}}.{\left( {3 - \sqrt 3 } ight)^{2016}}

    = {\left[ {\left( {1 + \sqrt 3 } ight)\left( {3 - \sqrt 3 } ight)} ight]^{2016}} = {\left( {2\sqrt 3 } ight)^{2016}} = {12^{1008}}

  • Câu 17: Thông hiểu
    Thu gọn biểu thức lũy thừa

    Với a là một số thực dương thì biểu thức P = \frac{{{a^{\sqrt 7  + 1}}.{a^{2 - \sqrt 7 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2  - 2}}} ight)}^{\sqrt 2  + 2}}}} được rút gọn là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = \frac{{{a^{\sqrt 7  + 1}}.{a^{2 - \sqrt 7 }}}}{{{{\left( {{a^{\sqrt 2  - 2}}} ight)}^{\sqrt 2  + 2}}}} = \frac{{{a^3}}}{{{a^{ - 2}}}} = {a^5}

  • Câu 18: Vận dụng
    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Cho biết {\left( {x - 2} ight)^{ - \frac{1}{3}}} > {\left( {x - 2} ight)^{ - \frac{1}{6}}}, khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: x - 2 > 0 \to x > 2

    Ta có:

    - \frac{1}{3} >  - \frac{1}{6} \Rightarrow {\left( {x - 2} ight)^{ - \frac{1}{3}}} > {\left( {x - 2} ight)^{ - \frac{1}{6}}}

    \Rightarrow x - 2 < 1 \Rightarrow x < 3

    Vậy 2 < x < 3

  • Câu 19: Thông hiểu
    Rút gọn biểu thức T

    Thu gọn biểu thức T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} biết a và b là hai số thực dương.

    Hướng dẫn:

    Ta có: T = \frac{{{a^{\frac{7}{6}}}.{b^{ - \frac{2}{3}}}}}{{\sqrt[6]{{a{b^2}}}}} = \left( {{a^{\frac{7}{6}}}:{a^{\frac{1}{6}}}} ight).\left( {{b^{\frac{{ - 2}}{3}}}:{b^{\frac{2}{6}}}} ight) = \frac{a}{b}

  • Câu 20: Thông hiểu
    Viết biểu thức P dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ

    Viết biểu thức P = \frac{{{a^2}.{a^{\frac{5}{2}}}.\sqrt[3]{{{a^4}}}}}{{\sqrt[6]{{{a^5}}}}};\left( {a > 0} ight) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ

    Hướng dẫn:

    Ta có: P = \dfrac{{{a^2}.{a^{\frac{5}{2}}}.\sqrt[3]{{{a^4}}}}}{{\sqrt[6]{{{a^5}}}}} = \dfrac{{{a^2}.{a^{\frac{5}{2}}}.{a^{\frac{4}{3}}}}}{{{a^{\frac{5}{6}}}}} = {a^5}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 8 lượt xem
Sắp xếp theo