NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3. Phương pháp để loại bỏ tạp chất là:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3. Phương pháp để loại bỏ tạp chất là:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Để xác định hàm lượng nitơ tổng trong chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2 gam mẫu rồi tiến hành vô cơ hóa mẫu để bộ lượng nitơ chuyển thành muối amoni. Sau đó sục dung dịch NaOH 40% vào dung dịch sau phản ứng. Lượng NH3 thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 20 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Chuẩn độ lượng dư H2SO4 cần 10 ml NaOH 0,1M nữa. Vậy %N trong chất hữu cơ là bao nhiêu?
nH2SO4 = 0,02.0,1 = 2.10-3 mol; nNaOH = 0,01. 0,1 = 10-3 mol
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (1)
H2SO4 + 2NH3 → (NH4)2SO4 (2)
H2SO4 (dư) + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
5.10-4 10-3
nNH3 (2) = 2nH2SO4 (2) = 2.(2.10-3 - 5.10-4) = 3.10-3 mol
mN = 0,003. 14 = 0,042 (gam)
Có thể phân biệt các muối halogen bằng dung dịch nào sau đây?
AgF là muối tan nên không có phản ứng này.
Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (trắng)
Ag+ + Br- → AgBr ↓ (vàng nhạt)
Ag+ + I- → AgI ↓ (vàng sẫm)
Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4 để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch
Để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng dung dịch BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
- Cho hỗn hợp trên qua dung dịch BaCl2 dư, lọc kết tủa thu được dung dịch còn lại gồm: NaCl, MgCl2, CaCl2, BaCl2 (nhóm 1):
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CaCl2
- Tiếp tục cho vào các dung dịch (nhóm 1) dung dịch Na2CO3 dư. Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: NaCl, Na2CO3.
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
- Cho tiếp dung dịch HCl dư qua dung dịch còn lại, ta được được hỗn hợp gồm NaCl, HCl.
- Đem đun nóng hỗn hợp vừa thu được (HCl sẽ bay hơi) còn lại là NaCl tinh khiết.
Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđroclorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
Cho hỗn hợp khí và hơi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 dư, hiđroclorua bị giữ lại.
HCl(k) + NaHCO3 (dd) NaCl(dd) + CO2 + H2O(l)
Tiếp tục cho hỗn hợp còn lại đi qua bình đựng H2SO4 đặc, hơi nước bị hấp thụ. Ta thu được CO2 tinh khiết.
Có 5 lọ đựng 5 dung dịch hoá chất riêng biệt : Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3 ,NaNO3. Thuốc thử dùng để phân biệt chúng là
Thuốc thử dùng để phân biệt là quỳ tím, nhúng giấy quỳ tìm vào lọ dựng mẫu thử của các dung dịch:
Cho H2SO4 vừa phân biệt được vào nhóm 1:
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O
Cho Ba(OH)2 vừa phân biệt được vào nhóm 2:
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl.
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
nNaOH = 0,017. 0,12 = 0,00204 (mol)
Theo (1): nHCl = nNaOH = 0,00204 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02 = 0,102(M)
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Sử dụng kim loại Ba để phân biệt các dung dịch trên:
Cho kim loại Ba vào các dung dịch, Ba sẽ tác dụng với nước tạo thành Ba(OH)2:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Khi đó:
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu xanh lam xuất hiện Mẫu thử đó là CuSO4 (thực tế là hỗn hợp kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam và BaSO4 màu trắng lẫn vào nhau).
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ Mẫu thử đó là FeCl2.
Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2↓(trắng xanh) + BaCl2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓(nâu đỏ)
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện (thực tế là hỗn hợp kết tủa Al(OH)3 màu trắng keo và BaSO4 màu trắng), sau đó khi cho lượng Ba đến dư vào thì lượng kết tủa tan một phần và còn lại phần kết tủa trắng không tan Mẫu thử đó là Al2(SO4)3.
Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4 + Al(OH)3↓
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → 4H2O + Ba(AlO2)2
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện Mẫu thử đó là Na2CO3 .
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện đồng thời có khí không màu, mùi khai thoát ra Mẫu thử đó là (NH4)2SO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
+ Mẫu thử nào có khí không màu, mùi khai thoát ra Mẫu thử đó là NH4NO3.
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Để chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và HNO3 aM cần dùng 16,5 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:
nH+ = 0,02.0,1 + 0,02a
nOH- = 0,0165.0,1 + 0,0165.2.0,05 = 3,3.10-3 mol
Để trung hòa dung dịch thì nH+ = nOH-
0,02.0,1 + 0,02a = 3,3.10-3
a = 0,065 mol/l
Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau đây:
Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3
- Dùng H2O để hòa tan các chất rắn tạo dung dịch.
- Dùng dung dịch NaOH nhận biết được MgCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
- Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được CaCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓+ 2NaCl
Do đó chất còn lại là NaCl.
Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4 là
Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch là dung dịch HCl:
+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl và giải phóng khí không màu không mùi là Na2CO3:
Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2↑ + H2O
+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi trứng thối là Na2S:
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S↑
+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2SO3:
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + 2SO2↑ + H2O
+ Mẫu thử không phản ứng mà chỉ tan trong dung dịch HCl là Na2SO4.
Dãy dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2, NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
Dùng Na phân biệt các dung dịch. Khi cho Na vào các dung dịch, xảy ra phản ứng:
Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 (1)
Sau đó:
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3
Với NaNO3 chỉ có khí bay lên (của phản ứng (1)), sau đó không có hiện tượng.
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ
CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4
Dùng dung dịch NH3 dư nhận biết cation Cu2+ cho hiện tượng gì?
Dùng dung dịch NH3, đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo thành ion phức màu xanh lam đậm:
Cu2+ + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
Cho các kim loại: Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại nào ở trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.
⇒ kim loại ban đầu là Fe.
FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 ⇒ kim loại ban đầu là Al.
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 ⇒ kim loại ban đầu là Mg.
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2
Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2?
nNaOH = nOH = 0,25.V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,05.0,1 + 0,05.2.0,05
pH = 2 [H+] = 10-2 M = 0,01 mol
Ta có:
⇒ 0,01 - 0,25.V = 0,01.0,05 + 0,01 V à 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05
⇒ V = 0,0365 lít = 36,5 ml
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3?
- Cho kim loại Na vào các dung dịch:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 Mg(OH)2 + Na2SO4
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
ZnCl2 + 2NaOH Zn(OH)2 + 2NaCl
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
Các dung dịch chỉ xuất hiện khí là BaCl2, Na2SO4, KNO3 và KHCO3
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- Dùng dung dịch MgSO4 (vừa nhận biết được) cho vào 4 dung dịch còn lại:
BaCl2 + MgSO4 BaSO4 + MgCl2
Các dung dịch còn lại không hiện tượng: Na2SO4, KNO3 và KHCO3
- Cho dung dịch BaCl2 vào 3 dung dịch còn lại:
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
2 dung dịch còn lại không hiện tượng: KNO3 và KHCO3
- Cho dung dịch BaCl2 và dung dịch KHCO3 và KNO3 (sau khi đã cho Na):
+ Dung dịch kết tủa trắng KHCO3:
KHCO3 K2CO3 BaCO3
KNO3 không hiện tượng.
Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là
Hóa chất để phân biệt là: Ba(OH)2
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH