Tổng các hệ số nguyên nhỏ nhất khi cân bằng phản ứng:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → X + Y + Z + T là
Phương trình phản ứng đã cân bằng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Tổng hệ số = 6 + 1 + 7+ 3 + 1 + 1+ 7 = 26
Tổng các hệ số nguyên nhỏ nhất khi cân bằng phản ứng:
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → X + Y + Z + T là
Phương trình phản ứng đã cân bằng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+ K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Tổng hệ số = 6 + 1 + 7+ 3 + 1 + 1+ 7 = 26
Cau nào sau đây đúng?
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Cu2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là
Bảo toàn nguyên tố:
nCuSO4 = 2nCu2S = 2x mol
nFe2(SO4)3 = 1/2. nFeS2 = 0,02 mol
Bảo toàn S:
nS = nS (CuSO4) + 3nS (Fe2(SO4)3) = nCu2S + 2nFeS2
2x + 0,02.3 = x + 0,04.2
x = 0,02 mol
Thực hiện hai thí nghiệm:
TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
TN1: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol: 0,03 ← 0,08 → 0,02
TN2: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4H2
mol: 0,06 → 0,16 → 0,04 → 0,04
V1 = 2V2.
Để phân biệt được Cr2O3, Cr(OH)2, chỉ cần dùng
Cr2O3 có thể tan trong NaOH (đặc) tạo dung dịch màu xanh lục, còn Cr(OH)2 không tan trong NaOH.
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
nH2 = 0,125 mol
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
a 2a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)
0,125 0,25 0,125
1,6 gam chất rắn 1 kim loại là Cu.
nCu = 0,025 mol
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
0,025 0,025
mX = mCuO + mFe = 80a + (0,125 + 0,025).56 = 14
a = 0,07 mol
nHCl = 2a + 0,25 = 0,39 mol
CMHCl = 0,39/2 = 0,195 M
Cấu hình electron không đúng là
Z = 24, cấu hình e của Cr là: 1s22s22p63s23p63d54s1
Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl đun nóng thu được 896 ml khí ở đktc. Khối lượng crom ban đầu là
nH2 = 0,04 mol
Gọi số mol của Cr và Fe lần lượt là x, y:
mhh = 52x + 56y = 2,16 (1)
Bảo toàn e:
nCr + nFe = nH2 x + y = 0,04 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
mCr = 0,02.52 = 1,04 gam
Xác định hàm lượng Sn có trong hợp kim Cu-Sn. Biết rằng trong hợp kim này, ứng với 1 mol Sn thì có 5 mol Cu
Hàm lượng Sn có trong hợp kim này là:
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 5A trong thời gian 25 phút 44 giây thì dừng lại. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là
nCuSO4 = 0,1 mol
ne = It/F = 5.(25.60 + 44)/96500 = 0,08 mol
Catot (-):
Cu2+ + 2e → Cu
0,08 → 0,04 mol
Cu2+ điện phân chưa hết nên H2O chưa bị điện phân
Anot (+):
H2O → 0,5O2 + 2H+ + 2e
0,02 ← 0,08 mol
m dd giảm = mCu + mO2 = 0,04.64 + 0,02.32 = 3,2 gam
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng kết thúc, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
nCr2O3 = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng ta có:
mAl = mX - mCr2O3 = 23,3 - 15,2 = 8,1 gam
nAl = 0,3 mol
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
0,2 0,1 0,2
Bảo toàn số mol electron:
3nAl (dư) + 2nCr = 2nH2
nH2 = 0,35 mol
V = 7,84 lít
Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
nCl2 = 0,3
Phương trình phản ứng:
K2Cr2O7 + 14HClđ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
0,1 0,3
mK2Cr2O7 = 0,1.294 = 29,4 gam
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng được với flo.
- Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
- Lưu huỳnh phản ứng được với crom ở nhiệt độ cao.
- Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(III).
Trong các axit: (1) HNO3; (2) H2SO4; (3) H2CrO4; (4) HI thì axit có tính khử mạnh nhất là
Cho 14,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2SO4 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
Ta có nH2 = 0,35 mol
=> nHCl = nH2SO4 = 0,35 = 0,35 mol
mH2 = 0,7 gam
mH2SO4 = 34,3 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mmuối = m kim loại + m H2SO4 - mH2 = 14,5 + 34,3 - 0,7 = 48,1 gam.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Cho NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch CrCl3 thấy có kết tủa vàng nâu, sau đó kết tủa lại tan.
(4) Thên từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy có kết tủa lục xám và sau đó kết tủa tan.
Số phát biểu đúng là
(1) đúng vì: Cr2O72- + 2OH- ⇆ 2CrO42- + H2O
màu da cam màu vàng
(2) đúng vì:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3
(màu xanh)
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
(màu vàng)
(3) sai vì Cr(OH)3 là chất kết tủa màu lục xám.
(4) đúng vì:
Na[Cr(OH)4] + HCl → Cr(OH)3 + NaCl + H2O
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây là tốt nhất để thu được Cu kim loại?
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 3FeCl3 3FeCl2
Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn có 3,36 lít (đktc) khí thoát ra và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
Chất rắn phản ứng được với dung dịch HCl là Fe
PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Ta có: nFe dư = nH2 = 0,15 mol
Số mol Fe phản ứng với oxi là: 0,25 mol
Kim loại không tan là Cu:
nCu dư = 6,4/64 = 0,1 mol
⇒nCu pư = 0,2 − 0,1 = 0,1 mol
Kim loại dư nên chỉ sinh ra hợp chất sắt (II)
Quá trình cho và nhận e:
Bảo toàn electron:
2nO = 2nFe + 2nCu = 0,5 + 0,2 ⇒ nO = 0,35 mol
⇒ m = 56.0,4 + 64.0,2 + 16.0,35 = 40,8 gam
Đồng(II) oxit có thể điều chế bằng cách
Cả ba cách đều có thể điều chế Cu(OH)2:
Cu(OH)2 CuO + H2O
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
Cu(OH)2.CuCO3 2CuO + CO2 + H2O