Để tách riêng các ion Fe3+, Al3+, Cu2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
Tách các chất theo sơ đồ sau:
Để tách riêng các ion Fe3+, Al3+, Cu2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
Tách các chất theo sơ đồ sau:
Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl− và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:
ncation.2 = 0,1.1 + 0,2.1 = 0,3 mol
ncation = 0,15 mol
⇒ VK2CO3 = 0,15 lít = 150 ml
Khi cho ion Fe2+ tác dụng với dung dịch kiềm sẽ có hiện tượng:
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2(trắng xanh)
4Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 + H2O 4Fe(OH)3(nâu đỏ)
Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là:
Các dung dịch có thể dùng phân biệt 2 khí là: H2S; Br2.
- Dùng dung dịch H2S:
H2S + SO2 3S + 2H2O
SO2 tạo kết tủa vàng với dung dịch H2S còn CO2 không hiện tượng.
- Dùng dung dịch Br2:
Br2 + H2O + SO2 2HBr + H2SO4
SO2 làm mất màu dung dịch Br2 còn CO2 không hiện tượng.
Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng:
Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử:
Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
Cho các dung dịch AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Dùng thuốc thử nào để phân biệt các dung dịch trên?
Để phân biệt các dung dịch, ta sử dụng dung dịch NH3:
- Dung dịch AlCl3 tao kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa không bị hòa tan.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
- Dung dịch ZnSO4 thì tao kết tủa trắng Zn(OH)2, sau đó kết tủa bị hòa tan.
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2
- Dung dịch FeSO4 tao kết tủa trắng xanh, kết tủa không bị hòa tan.
FeSO4 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Thuốc thử nào cần dùng để nhận biết các dung dịch trên?
- Qùi tím nhận biết tách được 4 lọ hóa chất thành hai nhóm:
Nhóm 1: làm quỳ hóa đỏ là HCl, H2SO4.
Nhóm 2: quỳ không đổi màu là NaCl, Na2SO4.
- Cho BaCl2 vào lần lượt mỗi nhóm để nhận biết:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4 người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử thì:
- Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl và giải phóng khí không màu không mùi là Na2CO3:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + 2CO2↑ + H2O
- Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi trứng thối là Na2S:
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑
- Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2SO3:
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + 2SO2 + H2O↑
- Mẫu thử không phản ứng mà chỉ tan trong dung dịch HCl là Na2SO4.
Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Trích mẫu thử của 2 dung dịch ra 2 ống nghiệm có đánh số, nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 vào hai mẫu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + NaNO3
+ Không có hiện tượng gì: NaNO3
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Trích các mẫu thử của 6 dung dịch ra 6 ống nghiệm có đánh số, thả vào mỗi ống nghiệm một mẩu Ba. Khi đó Ba phản ứng với nước trong dung dịch sinh ra Ba(OH)2 và giải phóng khí H2 trước:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lẫn kết tủa xanh là CuSO4:
CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3:
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần là Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Ống nghiệm chỉ xuất hiện kết tủa trắng là K2CO3:
K2CO3 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaCO3↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng đồng thời có khí mù khai bay ra là (NH4)2SO4:
(NH4)SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- Ống nghiệm chỉ thấy mùi khai bay ra là NH4NO3:
NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A chứa các ion nào sau đây?
Sau khi tác dụng với HNO3 dư số oxi hóa của Fe lên số oxi hóa lớn nhất (+3); ngoài ra có các anion SO42- ; NO3- và H+ (do dùng axit dư).
Cho 2 cốc nước chứa các ion:
Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3-.
Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+.
Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta:
Cả hai cốc đều xảy ra phản ứng làm giảm nồng độ của cation Mg2+ và Ca2+:
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Khi cho ion Fe2+ tác dụng với dung dịch kiềm sẽ có hiện tượng:
Fe + 2OH- Fe(OH)2 (trắng xanh)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (nâu đỏ)
Một học sinh làm thí nghiệm với dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả như sau:
- X đều phản ứng với cả 3 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, AgNO3
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + Na2SO4 + BaSO4↓
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl↓.
Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già biết người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M.
Phương trình phản ứng:
5H2O2 + KMnO4 + 3H2SO4 K2SO4 + 2MnSO4 + SO2 + 8H2O
mH2O2 = 17%
Chất có thể hòa tan Zn(OH)2, Ni(OH)2, Cu(OH)2 là
Các hiđroxit này đều tan trong dung dịch NH3 dư do tạo phức:
Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4]2+ + 2OH-
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6]2+ + 2OH-
Hiện tượng khi nhận biết cation Ba2+ bằng K2CrO4 là
Phương trình hóa học:
Ba2+ + CrO42- BaCrO4 (màu vàng tươi)
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là:
X là Al2(SO4)3; Y là (NH4)2SO4; Z là NH4NO3; T là FeCl3
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4↓(trắng) + 3H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3↑(mùi khai) + 2H2O + BaSO4↓(trắng)
NH4NO3 + Ba(OH)2 → NH3↑(mùi khai) + H2O + Ba(NO3)2
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + 3BaCl2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là
(a) Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓+ 2H2O
Phản ứng tạo 2 kết tủa.
(b) FeCl2 + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓
Phản ứng tạo 2 kết tủa.
(c) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (phản ứng dư Al2(SO4)3)
Phản ứng tạo 2 kết tủa.
(d) 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
Phản ứng tạo 1 kết tủa.
(e) 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2↓ + 6H2O
H3PO4 dư nên:
Ba3(PO4)2 + H3PO4 → 3BaHPO4↓ + H2O
Phản ứng tạo 1 kết tủa.
Vậy có 3 phản ứng thu được sản phẩm có 2 chất kết tủa.
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.