Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là:
Fe + H2SO4 đ,n → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe không phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3
Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là:
Fe + H2SO4 đ,n → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe không phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
Phương trình phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe0 → Fe+2 + 2e => quá trình oxi hóa Fe
Cu+2 + 2e→ Cu0 => quá trình khử Cu2+
Vậy Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 24,375 gam FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 gam chất rắn. Giá trị của m là:
nFeCl3 = 0,15 mol => mFe tối đa sinh ra= 0,15 . 56 = 8,4 gam > 3,92 gam
=> chất rắn chỉ có Fe, còn Zn đã phản ứng hết.
Phương trình phản ứng:
Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 (1)
Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe (2)
nFe = ncr = 3,92 : 56 = 0,07 mol
FeCl3 phản ứng với Zn tạo thành Fe và FeCl2
nFeCl2 = 0,15 – 0,07 = 0,08 mol
Bảo toàn electron:
2nZn = 3nFe+ nFeCl2 => nZn = 0,145 mol
=> m = 0,145. 65 = 9,425 gam.
Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 2,52 gam sắt và 2,64 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt.
nFe = 0,045 mol
nCO2 = 0,06 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có:
nO (oxit) = nCO2 = 0,06 mol
Xét tỉ lệ ta có:
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
Công thức oxit sắt là Fe3O4
Cho 20 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn. Tính m?
nH2 = 0,15 mol,
nHCl = 0,7 mol
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Theo định luật bảo toàn nguyên tố H ta có:
nH(HCl)= nH(H2) + nH(H2O)
=> nH(H2O) = 0,7- 0,15.2 = 0,4 mol
=> nH2O = 0,4:2 = 0,2 mol
=> nO(H2O) = nH2O = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe và O ta có
nO (X) = nO (H2O) = 0,2 mol
=> mO = 0,2. 16 = 3,2 gam
mFe = mM - mO(H2O) = 20 - 16.0,2 = 16,8 gam
=> nFe = 0,3 mol
Chất rắn B thu được là Fe2O3
=> nFe2O3 = 1/2nFe = 0,3 : 2 = 0,15 mol
=> mrắn =160.0,15 = 24 gam
Nhận định nào sau đây là sai?
FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ⇒ Đúng vì Fe2+ có số oxi hóa trung gian.
Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa ⇒ Sai vì Fe3+ có thể xuống Fe còn Cl- có thể lên Cl2.
Cl2 oxi hóa được Fe đến số oxi hóa +3 ⇒ Đúng theo tính chất của Cl2.
Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+ ⇒ Đúng vì Fe2+ dễ bị oxi hóa thành Fe3+.
Phản ứng nào sau đây FeCl3 không có tính oxi hoá?
2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.
Là phản ứng là phản ứng trao đổi ion.
Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?
A. FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓⇒ Fe mang hóa trị III.
B. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O ⇒ Fe mang hóa trị II.
C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O ⇒ Fe mang hóa trị III.
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ ⇒ Fe mang hóa trị III.
Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
3Fe + 2O2 Fe3O4
Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
Cho hỗn A gồm FeO và Fe tan vừa đủ vào dung dịch H2SO4
Phương trình phản ứng hóa học
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
=> nFe = nH2 = 0,2 mol
=> nFeO = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
Bảo toàn Fe: nFe + nFeO = 3nFe3O4
=> nFe3O4 = 0,1 mol => mFe3O4 = 0,1. 232 = 23,2 gam
Hoá chất nào sau đây oxi hoá sắt tạo hợp chất sắt (II)
Phương trình phản ứng minh họa
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
Phương trình phản ứng minh họa
Fe + dung dịch AgNO3 dư
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
Fe + dung dịch Cu(NO3)2
Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2
FeO + dung dịch HNO3
3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O
FeS + dung dịch HNO3
FeS + 6HNO3 → 2H2O + H2SO4 + 3NO↑ + Fe(NO3)3
Dung dịch FeCl2 tác dụng được với
Dung dịch FeCl2 tác dụng được với Cl2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dung dịch HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dung dịch X chứa 1 muối và 2,24 lít NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
Quy hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol lần lượt là x và y mol
=> mFe + mO = 56x + 16y = 19,2 (1)
nNO = 0,1 mol
Quá trình trao đổi electron
Quá trình nhường electron Fe0 → Fe+3 + 3e x → 3x | Quá trình nhận electron N+5 +3e → N+2 0,3 ← 0,1 O0 + 2e → O-2 y → 2y |
Áp dụng bảo toàn electron ta có:
3nFe = 2nO + 3nNO
=> 3x = 2y + 3.0,1 (2)
Từ (1) và (2)
=> x = 0,27 mol; y = 0,255 mol
=> m = mFe = 0,27.56 = 15,12 gam
Nhiệt phân hoàn toàn m gam Fe(NO3)2 trong bình kín không có không khí thu được V lít khí (đktc) và 16 gam Fe2O3. Giá trị của V, m là
nFe2O3 = 16:160 = 0,1 mol
Phương trình nhiệt phân Fe(NO3)2
2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
0,2 ← 0,1 → 0,4 → 0,05
=> nkhí (NO2, O2) =0,4 + 0,05 = 0,45 mol
=> Vkhí = 0,45.22,4 = 10,08 lít
mmuối = 180.0,2 = 36 gam.
Dung dịch muối FeCl3không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
Kim loại không phản ứng được với dung dịch FeCl3 là Ag
+ Nhận thấy cặp oxh–khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxh– khử Ag+/Ag.
⇒ Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được 2,24 lít SO2 (đktc) và 120 gam muối khan. Công thức của oxit là?
Muối khan thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3
n muối khan = 120 : 400 = 0,3 mol
nSO2 = 0,1 mol
nFe3+ = 2.nFe2(SO4)3 = 0,3. 2 = 0,6 mol
Gọi số oxi hóa của Fe trong oxit là +n
Ta có:
Fe+n → Fe+3 + (3 -n)e
0,6 → 0,6. (3 - n)
S+6 + 2e → S+4
0,2 ← 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
0,6. (3 -n) = 0,2
=> n = 8/3
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe3O4
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
Phương trình phản ứng xảy ra
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 (1)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (2)
FeCO3 FeO + CO2↑ (3)
4FeO + O2 2Fe2O3 (4)
Lượng O2 sinh ra từ phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)2 đủ để oxi hóa hết lượng FeO sinh ra từ phản ứng (3).
Sau phản ứng chỉ thu được một chất rắn nên chất rắn đó phải là Fe2O3.
Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch FeCl3 quan sát thấy được hiện tượng gì?
Phương trình phản ứng
3K2CO3 + 2FeCl3 + 6H2O → 6KCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
Hiện tượng có sủy bọt khí CO2 và xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu Fe(OH)3
Để nhận biết sự có mặt của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Ag có thể dùng dung dịch nào
Để nhận biết sự có mặt của Fe trong hỗn hợp gồm Fe và Ag có thể dùng dung dịch: H2SO4 đặc, nguội vì Fe bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội còn Ag thì phản ứng được với H2SO4 đặc nguội.
Phương trình hóa học minh họa
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2 + 2H2O.