Luyện tập Tính chất của kim loại

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Kim loại tác dụng với axit

    Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là

    Hướng dẫn:

     Đồng đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên Cu không tác dụng với H2SO4 loãng.

  • Câu 2: Vận dụng cao
    Cho m gam hỗn hợp bột các loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư

    Cho m gam hỗn hợp bột các loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 27 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng (m +0,5) gam. Giá trị của m là:

    Hướng dẫn:

     Gọi số mol của Ni và Cu trong m gam hỗn hợp lần lượt là x, y.

    Ta có sơ đồ phản ứng:

    Ni, Cu + \left\{\begin{matrix} AgNO_{3}  (dư)ightarrow  Ni(NO_{3})_{2}, Cu(NO_{3})_{2}+0,25molAg\\ CuSO_{4}(dư)ightarrow  NiSO_{4}+ Cu\end{matrix}ight.

    Theo định luật bảo toàn e:

    2.nNi + 2.nCu = 1.nAg

    2x + 2y = 0,5 mol (1)

    Sau phản ứng mtăng = (64.x = 0,5 → x = 0,1 mol (2)

    Từ (1), (2)

    → x = 0,1 mol; y = 0,15 mol

    → mhh = 0,1 × 59 + 0,15 × 64 = 15,5 gam.

     

  • Câu 3: Vận dụng
    Tìm biểu thức liên hệ

    Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là

    Hướng dẫn:

    PTHH:

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    y/2 \leftarrowy          

    Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

    z/2 \leftarrow z  

    {\mathrm n}_{\mathrm{Fe}}\;=\;\frac12{\mathrm n}_{\mathrm{HCl}}\;+\;\frac12\;{\mathrm n}_{{\mathrm{FeCl}}_3}

    \Rightarrow x = y/2 + z/2

    \Rightarrow 2x = y + z

  • Câu 4: Vận dụng
    Nhận xét không đúng về tính chất vật lí của kim loại

    Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng?

    Hướng dẫn:

     Tính dẻo: Al< Ag <Au

  • Câu 5: Vận dụng
    Tìm chất X

    Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là

    Hướng dẫn:

    NH3 tạo kết tủa với dung dịch Y, sau đó NH3 lại hòa tan được kết tủa \Rightarrow dựa vào đáp án ta thấy Y là muối của đồng.

    X tác dụng được với HCl nên X là CuO:

    CuO + 2HCl ightarrow CuCl2 + H2O

    CuCl2 + 2NH3 + H2O  ightarrow Cu(OH)2  + 2NH4Cl

    Cu(OH)2 + 4NH3 ightarrow [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh thẫm)

  • Câu 6: Nhận biết
    Tính chất vật lí của nhôm

    Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chất

  • Câu 7: Nhận biết
    Tính chất vật lí của kim loại

    Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau do có

    Hướng dẫn:

    Nhờ tính dẻo nên kim loại có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính khử của kim loại

    Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại có tính khử yếu nhất là:

    Hướng dẫn:

     Dựa vào dãy điện hóa của kim loại ta có tính khử:

    Mg > Zn > Cu > Ag.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Dãy điện hóa của kim loại

    Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

    Hướng dẫn:

     Thứ tự cặp oxi hóa khử là:

    \frac{Zn^{2+} }{Zn}; \frac{Fe^{2+} }{Fe}; \frac{Ni^{2+} }{Ni}; \frac{Sn^{2+} }{Sn}; \frac{Pb^{2+} }{Pb}

    Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+

  • Câu 10: Nhận biết
    Tính cứng của kim loại

    Cho dãy kim loại sau: W, Ag, Al, Cr. Kim loại cứng nhất trong các kim loại trên là

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tìm mối liên hệ

    Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2 có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là

    Hướng dẫn:

    Gọi số mol M phản ứng là: x mol

    - Nhúng M vào A(NO3)2

    M + A(NO3)2 ightarrow M(NO3)2 + A

    x                          ightarrow            x

    Khối lượng thanh kim loại giảm:

    \frac{(\mathrm{mk}\;-\mathrm{ak})}{\mathrm p}\;=\;\mathrm x\%\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(1)

    - Nhúng M vào dung dịch B(NO3)2:

    M + B(NO3)2 ightarrow M(NO3)2 + B

    x                  ightarrow                    x

    Khối lượng thanh kim loai tăng:

    \frac{(\mathrm{bk}-\mathrm{mk})}{\mathrm p}.100\%\;=\;\mathrm y\%\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;(2)

    Lấy (1) : (2) ta được:

     \mathrm m\;=\;\frac{\mathrm{ya}\;+\;\mathrm{bx}}{\mathrm x\;+\;\mathrm y}

  • Câu 12: Vận dụng
    Cho hai thanh kim loại R (hóa trị II) với khối lượng bằng nhau

    Cho hai thanh kim loại R (hóa trị II) với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:

    Hướng dẫn:

     Vì sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất giảm và thanh thứ 2 tăng nên:

    MCu < MR< MPb

    64 < M< 207

    Chỉ có Zn (65) thỏa mãn.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Hiện tượng xảy ra

    Hiện tượng xảy ra khi đốt dây sắt trong bình khí clo là:

    Hướng dẫn:

    Dây sắt nung đỏ cháy trong khí clo tạo thành khói màu nâu là những hạt sắt(III) clorua:

    2Fe + 3Cl2 \xrightarrow{t^\circ} 2FeCl3

  • Câu 14: Vận dụng
    Hiện tượng hóa học

    Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là:

    Hướng dẫn:

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 (↓ trắng xanh) + 2NaCl

    4Fe(OH)2 (↓) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (↓ nâu đỏ)

  • Câu 15: Nhận biết
    Tính chất hóa học chung

    Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tính tổng x + y

    Cho phản ứng hóa học:

    x… + H2SO4 → MgSO4 + y…↑.

    Tính tổng (x + y)

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học:

    Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

    \Rightarrow Tổng (x + y) = 1+1 = 2

  • Câu 17: Thông hiểu
    Thứ tự tính oxi hóa

    Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.

    (1) Fe2+/Fe.

    (2) Pb2+/Pb.

    (3) 2H+/H2.

    (4) Ag+/Ag.

    (5) Na+/Na.

    Gợi ý:

     Dựa vào dãy điện hóa của kim loại

  • Câu 18: Nhận biết
    Tính chất vật lí của kim loại

    Các tính chất sau: tính dẻo, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại là do

    Hướng dẫn:

    Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra do các electron tự do trong kim loại.

  • Câu 19: Vận dụng
    Xác định tên kim loại

    Cho 6 gam một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại R là

    Hướng dẫn:

     Ta có: R + H2SO4 → RSO4 + H2

    n_{H_{2} }  =\frac{5,6}{22,4} = 0,25 (mol) 

    nR = nH2 = 0,25 (mol)

    Ta lại có:

    M_{R}  =\frac{m_{R} }{n_{R} }  =\frac{6}{0,25}  = 24 (g/mol) 

    Vậy kim loại cần tìm là Mg.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Tìm phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng

    Hướng dẫn:

    - Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phi kim, số electron hóa trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.

     Vì vậy tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

    - Li là kim loại nhẹ nhất có khối lượng riêng là 0,53 g/cm3 < nước là 1 g?cm3

    - Một kim loại có thể có một hoặc nhiều hóa trị trong hợp chất ví dụ như Fe.

    - Ở điều kiện thường kim loại có thể là chất lỏng, ví dụ như Hg.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo