Luyện tập Hóa học và vấn đề môi trường (Tiếp)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Loại bỏ chất thải chứa ion kim loại

    Một số chất thải dạng dung dịch chứa các ion: Fe3+, Cu2+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?

    Hướng dẫn:

    - Nước vôi trong dư là nguyên liệu giá rẻ, dễ kiếm.

    - Khi sử dụng nước vôi trong dư Ca(OH)2 thì Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ sẽ phản ứng với OH- tạo thành các hidroxit kết tủa, giúp dễ dàng loại bỏ.

    Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

    Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

    Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

    Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2

    Hg2+ + 2OH- → Cu(OH)2

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính số phát biểu đúng

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút.

    (b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.

    (c) Trong khí quyển nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

    (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.

    (e) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân.

    Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

    Gợi ý:

     Tất cả các phát biểu đều đúng:

     

  • Câu 3: Vận dụng
    Tìm các nhận định đúng

    Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

    (1) Do hoạt động của núi lửa.

    (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.

    (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.

    (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

    (5) Do nống độ cao của các lon kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.

    Trong những nhận định trên, các nhận định đúng

    Hướng dẫn:

    (1) đúng vì khi núi lửa hoạt động chảy rất mạnh và sinh ra khí bụi rất độc hại.

    (2) đúng vì sinh ra nhiều khí độc như H2S, SO2, CO…

    (3) đúng vì sinh ra các hợp chất của C hoặc S như (CO, CO2, SO2…) độc hại.

    (4) sai vì quá trình quang hợp sinh ra khí O2.

    (5). sai vì nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+, trong các nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước chứ không làm ô nhiễm không khí.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính số phát biểu đúng

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người

    (b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh

    (c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng,

    (d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước

    Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng

    Gợi ý:

    Các phát biểu đều đúng

  • Câu 5: Nhận biết
    Xử lí chất thải

    Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như: Cu2+, Cr3+, Fe3+, Pb2+, Mn2+... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên?

  • Câu 6: Nhận biết
    Xác định chất khí

    Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:

    Gợi ý:

     Ta có:  Pb(NO3)2 + H2S → PbS\downarrow(đen) + 2HNO3 

  • Câu 7: Thông hiểu
    Ô nhiễm môi trường

    Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường?

  • Câu 8: Vận dụng cao
    Hóa học với phát triển môi trường.

    Để đánh giá độ nhiễm bẩn H2S không khí của một nhà máy, người ta tiến hành lấy 1,5 lít không khí rồi sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen. Vậy hàm lượng H2S trong không khí của nhà máy này là:

    Hướng dẫn:

    {\mathrm n}_{\mathrm{PbS}}=\frac{0,3585.10^{-3}}{239}=1,5.10^{-6}\mathrm{mol}

    H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3

    1,5.10-6 ← 1,5.10-6

    → mH2S = 1,5.10-6.34 = 5,1.10-5 (g)

    Hàm lượng của H2S:

    =\frac{5,1.10^{-5} }{1,5} = 3,4.10^{-5} (g/l) = 3,4.10^{-2} (mg/l)

  • Câu 9: Nhận biết
    Hiện tượng mưa axit

    Khí nào gây hiện tượng mưa axit

  • Câu 10: Thông hiểu
    Khử độc khí clo

    Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Để loại bỏ khí clo ô nhiễm trong phòng thí nghiệm, người ta có thể xịt dung dịch NH3 vào không khí:

    2NH3 + 3Cl2 → 3N2 + 6HCl

    2NH3 + HCl → NH4Cl

    Không dùng NaOH, vì đắt, và dễ bị ăn da.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo