Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
Gọi kim loại là M:
nM = 2,52/M
2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2
M = 28.x
- Với x = 1 M = 28 (loại)
- Với x = 2 M = 56 (Fe)
- Với x = 3 M = 84 (loại)
Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
Gọi kim loại là M:
nM = 2,52/M
2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2
M = 28.x
Phương trình phản ứng hoá học sai là:
Hòa tan hoàn tan 18,4 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
Gọi số mol Zn và Al lần lượt là x, y:
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2
x → x → x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
y → y → 3/2y
Từ đề bài ra ta có hệ phương trình
mmuối = mZnCl2 + mAlCl3 = 0,2.136 + 0,2.133,5 = 53,9 gam.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Bạc là kim loại dẫn điện tốt, tuy nhiên bạc có giá thành đắt nên không được sử dụng làm dây dẫn điện.
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 2M thu được 15,5 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của m là:
Hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại là Al và Cu.
Thứ tự phản ứng như sau:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,2 ← 0,2
nAl = (15,5 - 0,2.64)/27 = 0,1 mol
3Mg + 2Al3+ → 3Mg2+ + 2Al
0,15 ← 0,1
=> m = (0,2 + 0,15).24 = 8,4 gam.
Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
Ta có các cặp oxi hóa khử được sắp xếp như sau:
Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag.
Vậy tính khử các kim loại được sắp xếp như sau:
Ag < Cu < Fe < Zn < Mg và tính oxi hóa của các cation được sắp xếp như sau: Mg2+ < Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+.
Do đó, Cu2+ không thể khử Ag thành Ag+ (vì tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+)
Dãy kim loại bị thụ động trong axit H2SO4 đặc, nguội là
Dãy kim loại bị thụ động trong axit H2SO4 đặc, nguội là Fe, Al, Cr.
Cho các phát biểu sau :
(1) Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
(2) Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 đặc, nguội.
(3) Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
(4) Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biếu đúng là
Các phát biểu đúng là: (1), (4)
(2) Kẽm không bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội nên khi đựng sẽ phản ứng với HNO3.
(3) Ở nhiệt độ cao Mg có tác dụng với nước.
Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
Kim loại nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại là Li (D = 0,5g/cm3).
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau:
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
Sau phản ứng, dung dịch có màu xanh nhạt của ion Fe2+; khối lượng thanh đồng và sắt tăng lên.
Các phản ứng xảy ra:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Zn, Cu và bột Fe. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của
Kết luận nào sau đây là sai?
A sai vì kim loại dẻo nhất là vàng
Các ion kim loại Ag+, Zn2+,Fe2+,Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?
- Các kim loại là: Li, Mg, Zn, Al, Ni.
- Kim loại sắt tác dụng với HCl thu được FeCl2, khi tác udngj với Cl2 thu được FeCl3
Cho các phản ứng sau
(1) Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) Ca + FeCl2(dd) → CaCl2 + Fe
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
Các phản ứng sai là (2),(4):
(2) 2Fe +3 Cl2 2FeCl3
(4) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
Ca(OH)2 + FeCl2 Fe(OH)2 + CaCl2
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là?
Các kim loại có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là kim loại kiềm, 1 số kim loại kiềm thổ (trừ Be, Mg)
Phương trình phản ứng minh họa:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)?
Theo đề bài ta có X phản ứng được với H2SO4 loãng => loại Ag và Cu Loại đáp án nào có Ag và Cu
Y tác dụng được với Fe(NO3)3 => Loại kim loại Ag
Vậy X, Y lần lượt là Fe và Cu
Cho hỗn hợp X gồm R2CO3, RHCO3, RCl biết R là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp R, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn.
Cũng đem đúng 20,29 gam hỗn hợp R tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư sau phản ứng thu được 74,62 gam kết tủa. Tên của kim loại R là:
Nung nóng hỗn hợp X chỉ có muối RHCO3 bị nhiệt phân hủy:
Gọi x là số mol của RHCO3
2RHCO3 → R2CO3 + CO2 + H2O (1)
x → 1/2x → 1/2x
⇒ ∆m giảm = mCO2 + mH2O
⇒ 44.1/2x + 18.1/2x = 20,29 – 18,74
⇒ x = 0,05 mol
Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl. Gọi y là số mol của R2CO3
nHCl = 0,5 mol
nkhí = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2↑ + H2O (2)
y → y (mol)
RHCO3 + HCl → RCl + CO2↑ + H2O (3)
0,05 → 0,05 (mol)
Khí thoát ra chính là CO2
=> y + 0,05 = 0,15
⇒ y = 0, 1 mol
Theo phương trình phản ứng (2) và (3) ta có:
nHCl pư = 0,1.2 + 0,05 = 0,15 mol
nHCl dư = 0,5 - 0,15 = 0,35 mol
nMCl = 0,01. 2 + 0,05 = 0,15 mol
Dung dịch Y chứa RCl và HCl dư. Gọi z là số mol RCl có trong X ta có:
RCl + AgNO3 → RNO3 + AgCl ↓
(z + 0,15) (z + 0,15)
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
0,35 → 0,35 (mol)
⇒ nAgCl = 0,5 + z = 74,62 : 143,5 = 0,52 ⇒ z = 0,02
⇒ (2R + 60).0,1 + (R + 61). 0,05 + (R + 35,5).0,02 = 20,29
⇒ R = 39 (K)
Vậy kim loại cần tìm là K.
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 2M thu được 15,5 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của m là:
Hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại là Al và Cu.
Thứ tự phản ứng như sau:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
0,2 ← 0,2
nAl = (15,5 - 0,2.64)/27 = 0,1 mol
3Mg + 2Al3+ → 3Mg2+ + 2Al
0,15 ← 0,1
=> m = (0,2 + 0,15).24 = 8,4 gam.
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.