Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
Tên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).
Vậy tên của X là Glyxylalanin.
Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
Tên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).
Vậy tên của X là Glyxylalanin.
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3 gam A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
Theo bài ra, ta có MA = 14/0,15054 = 93.
→ A là C6H5NH2
nC6H5NH2 = 0,1 mol = nC6H2Br3NH2
→ a = 0,1.330 = 33 gam.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
Axit α-aminopropionic: H2NCH(CH3)COOH.
Axit α,ɛ-điaminocaproic: H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.
Axit α-aminoglutaric: HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Có số nhóm COOH > NH2 → làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.
Axit aminoaxetic: H2NCH2COOH.
Số nguyên tử oxi trong phân tử tyroxyl là
CTCT tyrosin : p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH.
Đốt cháy hoàn toàn 15 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức no X mạch hở và ancol đơn chức no Y mạch hở bằng oxi lấy dư rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đktc) và có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,6. Biết MY = MX + 15. CTPT của X, Y lần lượt là
nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol
2 khí thoát ra khỏi bình là: N2, O2 dư
nhh = 0,5 mol; Mhh = 15,6.2 = 31,2
⇒ nN2 = 0,1 mol ⇒ nO2 = 0,4 mol
nX = 2nN2 = 2.0,1 = 0,2 mol; nY = a mol
X: CnH2n+3N; Y: CmH2m+1OH
Ta có hệ 3 phương trình:
0,2.(14n + 17) + a.(14m + 18) =15 (1)
0,2.n + a.m = 0,7 (2)
14m + 18 = 14n + 17 +15 (3)
Từ (1), (2), (3) n = 2, m = 3, a = 0,1
⇒ CTPT của X, Y lần lượt là: C2H7N; C3H7OH.
Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là?
glyxin: a mol
alanin: b mol
X +HCl → Y + NaOH → Muối + Nước
Ta có: nNaOH = nHCl + nCOOH
nCOOH = 0,45 - 0,2 = 0,25 mol
Hỗn hợp X có khối lượng 20,15 gam
→ 75a + 89b = 20,15 (1)
Bảo toàn COOH: a + b = 0,25 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a = 0,15 mol và b = 0,1 mol
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m1 – m2 = 7,0. Công thức phân tử của X là
PTPƯ:
X + HCl dư → XHCl
X + NaOH → X(-H)Na + H2O.
Theo bài ra ta có:
Ta có MHCl = 36,5 là số không nguyên mà (-H)(Na) luôn là số nguyên mà m1 – m2 = 7,0 là số nguyên nên số nhóm -NH2 trong X phải là số chẵn
Xét đáp án ta có:
B, D không thõa mãn.
A, C phù hợp do có 2 nhóm -NH2.
Do đó từ: m1 - m2 = 7 ⇒ 73 - 22.n = 7 (n là số nhóm COOH)
⇒ n = 3.
Vậy C đúng.
Hỗn hợp X gồm valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 61,45 gam muối. Giá trị của a là:
nH2SO4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol; nKOH = 0,35 mol.
Gọi số mol của valin và Gly-Ala lần lượt là x, y:
x + 2y + 0,1.2 = 0,2 + 0,35 (1)
116x + 74y + 88y + 0,1.96 + 0,2.23 + 0,35.39 = 61,45 (2)
Từ (1), (2) ta có x = 0,15; y = 0,1.
a = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol.
Phát biểu không đúng là:
B sai vì muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt.
Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
Cách sắp xếp tính bazơ của các amin: R-N
+ R đẩy e → làm tăng mật độ electron trên N → tăng tính bazơ.
+ R hút e → làm giảm tính bazơ.
Khả năng đẩy e của gốc C6H5-< H < -CH3 nên tính bazơ của các chất tương ứng sẽ là: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2.
Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:
Các đồng phân amin bậc 1 ứng với C3H9N là:
CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(NH2)CH3
Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Đipeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Có 80% hiđro nguyên tử được tạo ra do 3,36 gam Fe tác dụng dd HCl, khử nitro benzen sẽ thu được m gam anilin. Giá trị của m là:
nFe = 0,06 (mol) ⇒ n[H+] = 0,06.2.80% = 0,096 (mol)
C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O
⇒ nanilin = 0,096:6 = 0,016 ⇒ manilin = 1,488 (gam).
Cho m gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 14,55 gam muối. Giá trị của m là:
nmuối = 14,55/97 = 0,15 mol
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
nH2NCH2COOH = nmuối
→ mH2NCH2COOH = 0,15.75 = 11,25 gam.
Thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong phân tử anilin là:
CTPT của anilin là C6H7N:
Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
Tính chất không phải của amino axit là:
A đúng vì amino axit không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
B sai vì amino axit có 2 nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau là NH2 và COOH → amino axit luôn có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng
→ Đây là tính chất của amino axit.
C sai vì amino axit có nhóm COOH có khả năng tham gia phản ứng este hóa
→ Đây là tính chất của amino axit.
D sai vì amino axit phản ứng với HNO2 sinh ra hợp chất có nhóm OH và nhóm COOH có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau.
→ Đây là tính chất của amino axit.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
Chất | Thuốc thử | Hiện tượng |
X | Quỳ tím | Quỳ tím chuyển sang màu xanh |
Y | AgNO3/NH3/to | Tạo kết tủa Ag |
Z | Nước brom | Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A là este của amino axit chứa một chức amino và một chức cacboxyl. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được andehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
Vì aminoaxit chỉ có 1 nhóm –NH2
⇒ A chỉ chứa 1 nguyên tử N ⇒ MA = 14 : (15,73%) = 89
⇒ A chỉ có thể là H2NCH2COOCH3
⇒ Andehit B là HCHO
nHCHO = ¼ . nAg
m = 0,0375 . 89 = 3,3375 gam
Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 1 kg benzen rồi khử hợp chất nitro bằng hiđro mới sinh. Nếu hiệu suất mỗi quá trình đều đạt 78% thì khối lượng anilin thu được là:
C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2.
78 gam 93 gam
1000 gam x gam
Do hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78% nên khối lượng anilin thu được là: