Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
Kim loại kiềm cùng nhóm IA, thuộc các chu kì khác nhau → số lớp electron khác nhau.
Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?
Kim loại kiềm cùng nhóm IA, thuộc các chu kì khác nhau → số lớp electron khác nhau.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?
Na2CO3 không bị nhiệt phân.
Cho các chất sau: Na, Na2O, NaCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất có thể tạo ra NaOH trực tiếp từ một phản ứng là:
Các chất đó là: Na2O; NaCl; Na2CO3, NaHCO3.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O
⇒ cả 5 chất đều có thể điều chế trực tiếp ra NaOH bằng một phản ứng.
Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là
Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là NaOH.
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là: 1s22s22p63s1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lòng đất.
(2) Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất.
(3) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tăng dần.
(4) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ sôi của các kim loại giảm dần.
(5) Kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ hơn nước.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Phát biểu (2) và (4) đúng.
Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Hiện tượng xảy ra là sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh.
Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
nAgCl = 0,13
Gọi chung hai kim loại kiềm là M
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3
0,13 0,13
Ta có: (M + 35,5).0,13 = 6,645
M = 15,62
Do hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau:
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là:
Cả 4 dự đoán đều đúng.
Chiếc thuyền làm bằng giấy thấm nước làm cho mẩu Na phản ứng với nước.
Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Khí H2 sinh ra đẩy mẩu Na cũng như đẩy chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt khiến cho chiếc thuyền bốc cháy, mẩu Na nóng chảy và vo tròn lại (do sức căng bề mặt).
Vì NaOH là dung dịch bazơ → Nhỏ phenolphtalein làm dung dịch chuyển màu hồng.
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch X chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu dược V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là:
Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3)
⇒ X có chứa NaHCO3 và Na2CO3 phản ứng hết tạo thành NaHCO3
Phương trình phản ứng
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
b mol → b mol → b mol
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(a – b) ← (a – b)mol → (a – b)mol
Vậy V = 22,4(a - b)
Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B, nung B đến khối lượng không đổi thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là:
Phương trình hóa học:
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
Chất rắn B thu được là NaNO3
Nung B:
2NaNO3 2NaNO2 + O2
Ta có: nO2 = 0,1 mol
nNaNO3 = nNaOH = 2nO2 = 0,2 mol
mNaOH = 0,2.40 = 8 gam
Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là
Quá trình điện phân NaOH thực chất là quá trình điện phân H2O:
Ở catot: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Anot: 2H2O - 4e → 4H+ + O2
nelectron trao đổi = 100 mol
mdung dịch ban đầu =
Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng.
Hấp thụ hết a lít khí CO2 (đktc) vào đung dịch hỗn hợp X gồm 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
Trong dung dịch X:
+ BaCl2 → BaCO3 ↓ (0,2 mol)
Áp dụng bảo toàn điện tích Y: 2x + y = 1,5 (1)
nCO32- = nBaCO3 → x = 0,2 mol (2)
Thế (2) vào (1) ta được: y = 1,1 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C:
nCO2 + 0,4 = 0,2 + 1,1
→ nCO2 = 0,9 mol → a = 22,4.0,9 = 20,16 lít.
Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6
cấu hình e của M là: 1s22s22p63s1
ZM = 11 (Na)
Vậy M là natri
Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
Mg và Ca có tính chất hóa học tương tự nhau vì chúng cùng thuộc nhóm kim loại kiềm thổ.
Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm:
(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp,
(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.
(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa.
(5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tên lửa, ô tô.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Phát biểu (1), (2), (3) đúng
Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra 1,792 lít H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là
K và kim loại kiềm A đều cùng là kim loại kiềm hóa trị I. Nên gọi công thức chung là R ta có:
Phương trình phản ứng tổng quát:
2R + 2H2O → 2ROH + H2
nH2 = 0,08 mol
nR = 2nH2 = 0,08.2 = 0,16 mol
⇒ R = 3,36 : 0,16 = 21
⇒ Li (7) < R (21) < K (39)
Vậy kim loại A chính là Li
Gọi x, y lần lượt là số mol của K và Li ta có:
%mLi = (0,09.7).3,36.100% = 18,75%.
Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng:
Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng than chì.
Phản ứng nào sau đây không đúng:
Phản ứng KNO3 + 2H2O 4KOH + 4NO2 + O2 không xảy ra phản ứng.